Những chấn động tâm lý khi trẻ bị bắt nạt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều cha mẹ quan niệm dọa nạt, mắng mỏ là cách giáo dục con cái.Dọa nạt, mắng mỏ, chọc ghẹo, trêu đùa, dè bỉu... có thể gây ra những phản ứng tiêu cực nếu trẻ không được giáo dục về khả năng kiềm chế.Đã có một học sinh chém bạn chết chỉ vì bị bạn nhại giọng địa phương. Rất nhiều biểu hiện bạo lực ở học đường đều xuất phát từ nguyên nhân bị bắt nạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chấn động tâm lý khi trẻ bị bắt nạt Những chấn động tâm lý khi trẻ bị bắt nạtNhiều cha mẹ quan niệm dọa nạt, mắng mỏ là cách giáo dục con cái.Dọa nạt, mắng mỏ, chọc ghẹo, trêu đùa, dè bỉu...có thể gây ra những phản ứng tiêu cực nếu trẻkhông được giáo dục về khả năng kiềm chế.Đã có một học sinh chém bạn chết chỉ vì bị bạn nhạigiọng địa phương. Rất nhiều biểu hiện bạo lực ở họcđường đều xuất phát từ nguyên nhân bị bắt nạt.Trẻ bị bắt nạt thường xuyên hay bị ức hiếp, hành hạvề thể chất và tinh thần sẽ dẫn đến bị loạn thần kinh(hoang tưởng, bị ám ảnh...).Trẻ bị người lớn bắt nạtChỉ vì muốn con học giỏi, viết chữ đẹp nên mỗi lầnhướng dẫn con học bài, chị Hà An (ở Bình Dương) lạichuẩn bị sẵn cây roi.Chữ nào viết không rõ hay bàitoán nào sai chị liền vừa mắng vừa khẻ tay con. Chịgiải thích, làm vậy để cháu nhớ và tập trung học. Chịđã không hiểu, chính biện pháp bắt nạt, hành hạ đóđã khiến bé càng sao nhãng việc học, chỉ tập trungxem mẹ có đánh mình hay không.Không ít ông bố bà mẹ quan niệm như chị Hà An:không dọa nạt, mắng mỏ thì rất khó giáo dục con cái.Trong một cuộc điều tra với 50 phụ huynh, 100% sốngười được phỏng vấn đều thừa nhận là đã từng bắtnạt con, buộc chúng nghe theo mình. Mâu thuẫn là tấtcả những người được trao đổi đều khẳng định trongquá khứ đã từng bị bố mẹ hoặc người lớn mắng mỏ,hành hạ.Ai cũng biết bị bắt nạt là rất ức chế và luôn muốn làmđiều ngược lại để chống đối. Tâm lý con trẻ thời naycũng vậy, các em muốn được nghe những lời nhắcnhở, dạy bảo dịu dàng, nhẹ nhàng từ người lớn.Đồng thời, các em cũng muốn được tự lập, khẳngđịnh mình. Không phải cứ bắt nạt thì trẻ mới thựchiện. Vì vậy, khi người lớn quá lạm dụng biện phápbắt nạt để dạy trẻ thì hệ lụy kéo theo sẽ rất lớn.Ban đầu là bị ức chế, làm vì bị bắt buộc. Dần dần thìtrở nên chai lỳ, nếu bố mẹ không dọa nạt, áp đặtnhiệm vụ thì các em sẽ không tự giác. Tính tự ti và tựphụ vì thế cũng hình thành ở trẻ một cách tự phát, khivào đời, những nét tính cách này sẽ khiến trẻ khó hòanhập với cộng đồng. Không chỉ ở gia đình, ở nhàtrường đây đó vẫn còn có giáo viên vì muốn đạt đượcmục đích trước mắt (giữ lớp trật tự, muốn học sinhrăm rắp làm theo lời thầy cô...) đã xem bắt nạt, dọadẫm như là biện pháp tối ưu. Thậm chí, có trườnghợp giáo viên đánh đập hoặc bắt học sinh phải thụtđầu mấy trăm cái chỉ vì không vâng lời mình. Hậu quảlà học sinh chỉ bằng mặt mà không bằng lòng, cácem bị ức chế, nên học tập, rèn luyện không hiệu quả.Bạn bè cũng là thủ phạmTrong các mối quan hệ với mọi người, con trẻ quantâm nhất là quan hệ với bạn bè. Sự thừa nhận củabạn bè cùng lớp là biểu hiện của sự phát triển nhâncách bình thường ở trẻ. Vì thế, khi không gia nhậpđược với các nhóm bạn, hoặc bị các bạn trêu đùa,bắt nạt, các em thường có những biểu hiện bị rốinhiễu tâm lý. Bị bạn bè bắt nạt sẽ khiến trẻ rất tự ti, mặc cảm.Bị bắt nạt bởi bạn bè sẽ khiến trẻ rất tự ti, mặc cảmvề nhược điểm của mình. Hầu hết những em đã vàđang chịu sự bắt nạt, dè bỉu của bạn bè thường có xuhướng rụt rè, nhút nhát hoặc rất bướng bỉnh, cónhững hành vi bất thường, tức thời không kiểm soátđược, thậm chí có xu hướng bạo lực để tự vệ. Hiệntượng học sinh đánh nhau cũng xuất phát từ nguyênnhân không muốn bị bạn bắt nạt, chế giễu.Làm gì khi trẻ bị bắt nạt?Phụ huynh cũng như giáo viên nên quan tâm đếnsinh hoạt ở trường của con em, để nhanh chóng pháthiện và ngăn chặn tình trạng con trẻ bị bắt nạt nhằmtránh hậu quả có thể ảnh hưởng đến sự phát triểntâm sinh lý sau này của trẻ.Những bậc phụ huynh đã từng sử dụng biện pháp bắtnạt để dạy dỗ con cái thì cần suy ngẫm thật kỹ về hậuquả của nó để hạn chế đến mức tối thiểu. Vẫn biếtmọi biện pháp giáo dục con cái mà bố mẹ thực hiệnđều nhằm mục đích cuối cùng là muốn con nênngười, nhưng bắt nạt, ép buộc con trẻ chỉ đem lại kếtquả tức thời, mà tác động ngược của nó sẽ để lạinhiều hậu quả xấu.Đối với giáo viên, cần phải gần gũi, quan tâm hơnnữa đến học sinh, lắng nghe những tâm tự nguyệnvọng của trẻ, đừng vì lợi ích trước mắt của bản thânmà bắt nạt, áp đặt trẻ. Giáo viên dạy ở bậc phổ thôngcó điều kiện thuận lợi hơn phụ huynh vì được trang bịkiến thức tâm lý lứa tuổi học sinh. Đó chính là cơ sởđể xây dựng những biện pháp giáo dục trẻ vừa hiệuquả vừa đậm tình người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chấn động tâm lý khi trẻ bị bắt nạt Những chấn động tâm lý khi trẻ bị bắt nạtNhiều cha mẹ quan niệm dọa nạt, mắng mỏ là cách giáo dục con cái.Dọa nạt, mắng mỏ, chọc ghẹo, trêu đùa, dè bỉu...có thể gây ra những phản ứng tiêu cực nếu trẻkhông được giáo dục về khả năng kiềm chế.Đã có một học sinh chém bạn chết chỉ vì bị bạn nhạigiọng địa phương. Rất nhiều biểu hiện bạo lực ở họcđường đều xuất phát từ nguyên nhân bị bắt nạt.Trẻ bị bắt nạt thường xuyên hay bị ức hiếp, hành hạvề thể chất và tinh thần sẽ dẫn đến bị loạn thần kinh(hoang tưởng, bị ám ảnh...).Trẻ bị người lớn bắt nạtChỉ vì muốn con học giỏi, viết chữ đẹp nên mỗi lầnhướng dẫn con học bài, chị Hà An (ở Bình Dương) lạichuẩn bị sẵn cây roi.Chữ nào viết không rõ hay bàitoán nào sai chị liền vừa mắng vừa khẻ tay con. Chịgiải thích, làm vậy để cháu nhớ và tập trung học. Chịđã không hiểu, chính biện pháp bắt nạt, hành hạ đóđã khiến bé càng sao nhãng việc học, chỉ tập trungxem mẹ có đánh mình hay không.Không ít ông bố bà mẹ quan niệm như chị Hà An:không dọa nạt, mắng mỏ thì rất khó giáo dục con cái.Trong một cuộc điều tra với 50 phụ huynh, 100% sốngười được phỏng vấn đều thừa nhận là đã từng bắtnạt con, buộc chúng nghe theo mình. Mâu thuẫn là tấtcả những người được trao đổi đều khẳng định trongquá khứ đã từng bị bố mẹ hoặc người lớn mắng mỏ,hành hạ.Ai cũng biết bị bắt nạt là rất ức chế và luôn muốn làmđiều ngược lại để chống đối. Tâm lý con trẻ thời naycũng vậy, các em muốn được nghe những lời nhắcnhở, dạy bảo dịu dàng, nhẹ nhàng từ người lớn.Đồng thời, các em cũng muốn được tự lập, khẳngđịnh mình. Không phải cứ bắt nạt thì trẻ mới thựchiện. Vì vậy, khi người lớn quá lạm dụng biện phápbắt nạt để dạy trẻ thì hệ lụy kéo theo sẽ rất lớn.Ban đầu là bị ức chế, làm vì bị bắt buộc. Dần dần thìtrở nên chai lỳ, nếu bố mẹ không dọa nạt, áp đặtnhiệm vụ thì các em sẽ không tự giác. Tính tự ti và tựphụ vì thế cũng hình thành ở trẻ một cách tự phát, khivào đời, những nét tính cách này sẽ khiến trẻ khó hòanhập với cộng đồng. Không chỉ ở gia đình, ở nhàtrường đây đó vẫn còn có giáo viên vì muốn đạt đượcmục đích trước mắt (giữ lớp trật tự, muốn học sinhrăm rắp làm theo lời thầy cô...) đã xem bắt nạt, dọadẫm như là biện pháp tối ưu. Thậm chí, có trườnghợp giáo viên đánh đập hoặc bắt học sinh phải thụtđầu mấy trăm cái chỉ vì không vâng lời mình. Hậu quảlà học sinh chỉ bằng mặt mà không bằng lòng, cácem bị ức chế, nên học tập, rèn luyện không hiệu quả.Bạn bè cũng là thủ phạmTrong các mối quan hệ với mọi người, con trẻ quantâm nhất là quan hệ với bạn bè. Sự thừa nhận củabạn bè cùng lớp là biểu hiện của sự phát triển nhâncách bình thường ở trẻ. Vì thế, khi không gia nhậpđược với các nhóm bạn, hoặc bị các bạn trêu đùa,bắt nạt, các em thường có những biểu hiện bị rốinhiễu tâm lý. Bị bạn bè bắt nạt sẽ khiến trẻ rất tự ti, mặc cảm.Bị bắt nạt bởi bạn bè sẽ khiến trẻ rất tự ti, mặc cảmvề nhược điểm của mình. Hầu hết những em đã vàđang chịu sự bắt nạt, dè bỉu của bạn bè thường có xuhướng rụt rè, nhút nhát hoặc rất bướng bỉnh, cónhững hành vi bất thường, tức thời không kiểm soátđược, thậm chí có xu hướng bạo lực để tự vệ. Hiệntượng học sinh đánh nhau cũng xuất phát từ nguyênnhân không muốn bị bạn bắt nạt, chế giễu.Làm gì khi trẻ bị bắt nạt?Phụ huynh cũng như giáo viên nên quan tâm đếnsinh hoạt ở trường của con em, để nhanh chóng pháthiện và ngăn chặn tình trạng con trẻ bị bắt nạt nhằmtránh hậu quả có thể ảnh hưởng đến sự phát triểntâm sinh lý sau này của trẻ.Những bậc phụ huynh đã từng sử dụng biện pháp bắtnạt để dạy dỗ con cái thì cần suy ngẫm thật kỹ về hậuquả của nó để hạn chế đến mức tối thiểu. Vẫn biếtmọi biện pháp giáo dục con cái mà bố mẹ thực hiệnđều nhằm mục đích cuối cùng là muốn con nênngười, nhưng bắt nạt, ép buộc con trẻ chỉ đem lại kếtquả tức thời, mà tác động ngược của nó sẽ để lạinhiều hậu quả xấu.Đối với giáo viên, cần phải gần gũi, quan tâm hơnnữa đến học sinh, lắng nghe những tâm tự nguyệnvọng của trẻ, đừng vì lợi ích trước mắt của bản thânmà bắt nạt, áp đặt trẻ. Giáo viên dạy ở bậc phổ thôngcó điều kiện thuận lợi hơn phụ huynh vì được trang bịkiến thức tâm lý lứa tuổi học sinh. Đó chính là cơ sởđể xây dựng những biện pháp giáo dục trẻ vừa hiệuquả vừa đậm tình người.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0