Những chiến lược để giải cứu SEGA ra khỏi khủng hoảng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những chiến lược để giải cứu SEGA ra khỏi khủng hoảngSEGA thật sự đang gặp nhiều khó khăn và tập đoàn này cần những chiến lược rõ ràng hơn trong quá trình hoạt động.Trong suốt chiều dài hơn 40 năm lịch sử của ngành công nghiệp game, vai trò của SEGA là điều không thể phủ nhận. Tập đoàn giải trí đến từ Nhật Bản này đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của trò chơi điện tử ngay từ thời kỳ sơ khai cho đến tận ngày nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chiến lược để giải cứu SEGA ra khỏi khủng hoảng Những chiến lược để giải cứu SEGA ra khỏi khủng hoảngSEGA thật sự đang gặp nhiều khó khăn và tập đoàn nàycần những chiến lược rõ ràng hơn trong quá trình hoạtđộng.Trong suốt chiều dài hơn 40 năm lịch sử của ngành côngnghiệp game, vai trò của SEGA là điều không thể phủnhận. Tập đoàn giải trí đến từ Nhật Bản này đã đóng góprất nhiều cho sự phát triển của trò chơi điện tử ngay từ thờikỳ sơ khai cho đến tận ngày nay.Những cỗ máy game thùng mang thương hiệu SEGA đãtừng làm mưa làm gió trong những thập niên 80 của thế kỷtrước hay những chiếc console như SEGA Genesis đã từnglà vật không thể thiếu trong mỗi gia đình ở phương Tây.Có một lịch sử lâu đời và quá khứ huy hoàng như vậynhưng vào thời điểm hiện tại, SEGA đang đứng trước rấtnhiều khó khăn. Sau thất bại nặng nề với chiếc máy chơigame Dreamcast vào năm 2002, đến nay ông lớn một thờicủa làng game vẫn chưa thể đứng dậy.Năm 2010 được dự báo sẽ là một năm đầy khó khăn đối vớiSEGA khi hãng đã phải cắt giảm biên chế cũng như giảmthiểu số lượng trò chơi phát hành do không đủ kinh phí.Các fan hâm mộ và giới chuyên gia đã đề ra nhiều phươngán để giải cứu SEGA trong tình cảnh hiện nay và sau đây lànhững chiến lược khả thi nhất.Chiến lược 1: Vận dụng lịch sửDanh tiếng của SEGA được xây dựng thông qua lịch sử 40năm của ngành công nghiệp game và điều đó sẽ không dễdàng gì đi vào quên lãng dù cho tình hình của SEGA códiễn biến xấu đến như thế nào.Với việc là một trong những thương hiệu lớn nhất của lànggame, SEGA nên vận dụng lợi thế này để liên hệ với nhữngđối tác khác để phát triển những trò chơi danh tiếng. Hiệnnay SEGA vẫn sở hữu những thương hiệu game đầy triểnvọng như Sonic, Shenmue hay mới hơn là Okami, AceAttorney và Lost Planet.Nếu không thể đầu tư cho những thương hiệu “con đẻ” củamình thì SEGA hoàn toàn có thể bán lại chúng cho nhữngđối tác khác. Những trò chơi như Toe Jam & Earl, GoldenAxe hay Streets of Rage có giá không hề rẻ trên thị trườngdù thời hoàng kim của những thương hiệu game trên đã trôiqua đây hơn một thập kỷ.Chiến lược 2: Lắng nghe ý kiến game thủMuốn bán được game, tất nhiên nhà phát hành cần phảiquan tâm đến đối tượng khách hàng mà ở đây là game thủ.Việc lắng nghe ý kiến game thủ là điều tưởng chừng nhưrất đơn giản nhưng lại không hề dễ dàng để thực hiện.Trong vòng quay của làng game thì sự biến đối của nhữngtrò chơi cũng sẽ là không ngừng nghỉ. Hãy thử đem Mario– chàng thợ sửa ống nước lừng danh làm ví dụ. Khi mớiđược khai sinh vào năm 1983, Mario chỉ biết chạy, nhảy,bắn đạn tiêu diệt kẻ địch và cứu công chúa.Tuy nhiên để có thể đạt tới doanh số tiêu thụ 220 triệu bảnnhư ngày nay thì Nintendo cũng đã phải cải tiến khôngngừng cho đứa con cưng của mình. Chàng Mario ngày nayđã biết đua xe, bắn súng, đá bóng, đấu kiếm, đánh golf…chứ không chỉ còn là nhảy nhót đơn giản như ngày nào.Trong khi đó, Sonic – đối trọng một thời của Mario vẫnnguyên truyền thống như ngày nào. Chú nhím xanh vẫnmãi ghi dấu trong lòng game thủ như thuở sơ khai vớinhững trò chơi mang cốt truyện và cách chơi đơn giản. Duytrì truyền thống là điều tốt nhưng SEGA cũng nên mangnhững nét mới lạ vào trong những trò chơi của mình nếumuốn tạo sự chú ý nhiều hơn đối với game thủ.Chiến lược 3: Một bước đột phá mới.Thị trường console hiện nay vẫn đang chỉ chứng kiến cuộcchiến tam mã giữa ba ông lớn Nintendo, Sony vàMicrosoft. Cuộc đua này đã diễn ra trong 4 năm và có lẽ đãđến lúc cần sự thay đổi. Wii của Nintendo đang có vẻ hụthơn và sẽ sớm bị loại theo như dự tính. Do vậy nếu nhưSEGA có thể đầu tư vào một chiếc máy chơi game thế hệmới, cơ hội thành công sẽ là rất cao.Theo những thông tin xuất hiện gần đây thì dự án trên hoàntoàn có cơ sở. Và cộng đồng game thủ chắc chắn sẽ chờ đợitin vui từ SEGA tại triển lãm E3 2010 sắp tới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chiến lược để giải cứu SEGA ra khỏi khủng hoảng Những chiến lược để giải cứu SEGA ra khỏi khủng hoảngSEGA thật sự đang gặp nhiều khó khăn và tập đoàn nàycần những chiến lược rõ ràng hơn trong quá trình hoạtđộng.Trong suốt chiều dài hơn 40 năm lịch sử của ngành côngnghiệp game, vai trò của SEGA là điều không thể phủnhận. Tập đoàn giải trí đến từ Nhật Bản này đã đóng góprất nhiều cho sự phát triển của trò chơi điện tử ngay từ thờikỳ sơ khai cho đến tận ngày nay.Những cỗ máy game thùng mang thương hiệu SEGA đãtừng làm mưa làm gió trong những thập niên 80 của thế kỷtrước hay những chiếc console như SEGA Genesis đã từnglà vật không thể thiếu trong mỗi gia đình ở phương Tây.Có một lịch sử lâu đời và quá khứ huy hoàng như vậynhưng vào thời điểm hiện tại, SEGA đang đứng trước rấtnhiều khó khăn. Sau thất bại nặng nề với chiếc máy chơigame Dreamcast vào năm 2002, đến nay ông lớn một thờicủa làng game vẫn chưa thể đứng dậy.Năm 2010 được dự báo sẽ là một năm đầy khó khăn đối vớiSEGA khi hãng đã phải cắt giảm biên chế cũng như giảmthiểu số lượng trò chơi phát hành do không đủ kinh phí.Các fan hâm mộ và giới chuyên gia đã đề ra nhiều phươngán để giải cứu SEGA trong tình cảnh hiện nay và sau đây lànhững chiến lược khả thi nhất.Chiến lược 1: Vận dụng lịch sửDanh tiếng của SEGA được xây dựng thông qua lịch sử 40năm của ngành công nghiệp game và điều đó sẽ không dễdàng gì đi vào quên lãng dù cho tình hình của SEGA códiễn biến xấu đến như thế nào.Với việc là một trong những thương hiệu lớn nhất của lànggame, SEGA nên vận dụng lợi thế này để liên hệ với nhữngđối tác khác để phát triển những trò chơi danh tiếng. Hiệnnay SEGA vẫn sở hữu những thương hiệu game đầy triểnvọng như Sonic, Shenmue hay mới hơn là Okami, AceAttorney và Lost Planet.Nếu không thể đầu tư cho những thương hiệu “con đẻ” củamình thì SEGA hoàn toàn có thể bán lại chúng cho nhữngđối tác khác. Những trò chơi như Toe Jam & Earl, GoldenAxe hay Streets of Rage có giá không hề rẻ trên thị trườngdù thời hoàng kim của những thương hiệu game trên đã trôiqua đây hơn một thập kỷ.Chiến lược 2: Lắng nghe ý kiến game thủMuốn bán được game, tất nhiên nhà phát hành cần phảiquan tâm đến đối tượng khách hàng mà ở đây là game thủ.Việc lắng nghe ý kiến game thủ là điều tưởng chừng nhưrất đơn giản nhưng lại không hề dễ dàng để thực hiện.Trong vòng quay của làng game thì sự biến đối của nhữngtrò chơi cũng sẽ là không ngừng nghỉ. Hãy thử đem Mario– chàng thợ sửa ống nước lừng danh làm ví dụ. Khi mớiđược khai sinh vào năm 1983, Mario chỉ biết chạy, nhảy,bắn đạn tiêu diệt kẻ địch và cứu công chúa.Tuy nhiên để có thể đạt tới doanh số tiêu thụ 220 triệu bảnnhư ngày nay thì Nintendo cũng đã phải cải tiến khôngngừng cho đứa con cưng của mình. Chàng Mario ngày nayđã biết đua xe, bắn súng, đá bóng, đấu kiếm, đánh golf…chứ không chỉ còn là nhảy nhót đơn giản như ngày nào.Trong khi đó, Sonic – đối trọng một thời của Mario vẫnnguyên truyền thống như ngày nào. Chú nhím xanh vẫnmãi ghi dấu trong lòng game thủ như thuở sơ khai vớinhững trò chơi mang cốt truyện và cách chơi đơn giản. Duytrì truyền thống là điều tốt nhưng SEGA cũng nên mangnhững nét mới lạ vào trong những trò chơi của mình nếumuốn tạo sự chú ý nhiều hơn đối với game thủ.Chiến lược 3: Một bước đột phá mới.Thị trường console hiện nay vẫn đang chỉ chứng kiến cuộcchiến tam mã giữa ba ông lớn Nintendo, Sony vàMicrosoft. Cuộc đua này đã diễn ra trong 4 năm và có lẽ đãđến lúc cần sự thay đổi. Wii của Nintendo đang có vẻ hụthơn và sẽ sớm bị loại theo như dự tính. Do vậy nếu nhưSEGA có thể đầu tư vào một chiếc máy chơi game thế hệmới, cơ hội thành công sẽ là rất cao.Theo những thông tin xuất hiện gần đây thì dự án trên hoàntoàn có cơ sở. Và cộng đồng game thủ chắc chắn sẽ chờ đợitin vui từ SEGA tại triển lãm E3 2010 sắp tới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
18 trang 261 0 0