Danh mục

Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững - công bằng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đến năm 2020

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông thôn là địa bàn để người dân (chủ yếu là hộ gia đình nông dân) sinhsống và phát triển, là một bộ phận quan trọng cấu thành xã hội, quốc gia ViệtNam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững - công bằng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đến năm 2020"Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững - công bằng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đến năm 2020 Bài phát biểu của ông Tăng Minh Lộc, Phó cục trưởng Cục HTX và PTNT- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tại Hội nghị toàn thể ISG ngày 07 tháng 11 năm 2007 Nông thôn là địa bàn để người dân (chủ yếu là hộ gia đình nông dân) sinh sống và phát triển, là một bộ phận quan trọng cấu thành xã hội, quốc gia Việt Nam. Nông thôn Việt Nam có chức năng chính: sản xuất và cung ứng nông phẩm cho xã hội (nông, lâm, ngư phẩm); giữ bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc và đảm bảo môi trường sinh thái. Trong quá trình phát triển của đất nước, đến nay nông thôn Việt Nam đã có nhiều đổi mới tích cực, song cũng còn nhiều vấn đề nổi cộm, bất cập nếu không được điều chỉnh kịp thời có thể phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được Chính phủ giao chủ trì xây dựng Đề án về các vấn đề: nông dân, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đến năm 2020. Tại Hội nghị này, chúng tôi chỉ trình bày một phần việc: Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững - công bằng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đến năm 2020 PHẦN I THỰC TRẠNG NÔNG THÔN HIỆN NAY Hiện nay 70% dân số, 57% lao động sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn và nông thôn đóng góp 20% thu nhập quốc nội (GDP). Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn giành được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước, nhiều chủ trương chính sách đã được ban hành và tổ chức thực hiện hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu đáng kể làm thay đổi bộ mặt nông thôn. I. Những mặt được 1. Cơ cấu kinh tế nông thôn có sự chuyển biến rõ nét. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn tăng 15% năm. Giá trị sản xuất nông, lâm ngư nghiệp tăng bình quân 5,4%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 4,4%. 2. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả tốt năm 2001 tỷ lệ hộ nghèo là 14,5%, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 8,3% theo tiêu chí cũ (tiêu chí mới là 18%), năm 2007 là 14,7%.. 3. Thu nhập bình quân của hộ nông dân tăng nhanh từ 11 triệu đồng/hộ năm 2000 lên 16 triệu đồng/hộ năm 2006. 4. Cơ sở hạ tầng từng bước được cải thiện 1 - Giao thông nông thôn: đến năm 2006, cả nước có 8.783 xã (96,7%) cóđường ô tô đến trụ sở UBND xã (năm 2001 là 94,5%) và khoảng 40,7% đườnggiao thông thôn, ngõ, xóm đã được kiên cố hoá. - Điện nông thôn: đến năm 2006, có 8.992 xã (chiếm 99%), 74.540 thôn(chiếm 92,8%) có điện và 93,3% số hộ nông thôn sử dụng điện. - Hạ tầng giáo dục, ytế, văn hoá * Về giáo dục: Đến nay đã cơ bản hoàn thành chương trình kiên cố hoátrường học, lớp học với 99,6% số xã có trường tiểu học, 91,2% số xã có trườngtrung học cơ sở, 10,2% số xã có trường trung học phổ thông, 53,7% số thôn cólớp mẫu giáo * Về y tế: Đến hết năm 2006 cả nước đã có 99,3% số xã có trạm y tế. * Về văn hoá: đến cuối năm 2006, cả nước có 29,7% số xã và 43,7% sốthôn có nhà văn hoá; 9,5% số xã có thư viện; 90% số xã có điểm bưu điện vănhoá; 94,4% số xã có máy điện thoại tại trụ sở; 75% số xã có hệ thống loa truyềnthanh. - Thuỷ lợi: Trong 5 năm qua, đầu tư cho thuỷ lợi đạt 21.511 tỷ đồng (vốnNSNN 14,765 tỷ đồng, còn lại do dân đóng góp), đưa tổng năng lực tưới đếnnăm 2005 đạt 8 triệu ha gieo trồng, năng lực tiêu 1,7 triệu ha. - Dịch vụ - thương mại nông thôn: Trong 5 năm qua, đã có 59% số xã có chợ và 9,8 số xã có quỹ tín dụngnhân dân. Trong đó ,có 1.016 chợ nông thôn được nâng cấp góp phần phát triểnthêm dịch vụ sinh hoạt và tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng thêm nét đẹp vănhoá làng quê. - Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Đến nay 35,3% số xã đã có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung; 62%dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch (tăng 20% so với năm 2001). Hiện có 1.136 xã sử dụng hệ thống thoát nước thải chung (chiếm 12,5%)và 25% số xã có tổ chức hoặc thuê thu gom rác thải. 5. Đời sống kinh tế - văn hoá khu vực nông thôn (nhất là vùng đồng bằng) đã có nhiều tiến bộ - Đến nay tất cả 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoàn thànhphổ cập giáo dục tiểu học, trong đó 24 địa phương đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểuhọc đúng độ tuổi và 26 địa phương đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. - Hiện cả nước đã có 38% số thôn, ấp, bản, tổ dân phố và cụm dân cưđược công nhận là thôn, ấp, bản, tổ dân phố, cụm dân cư văn hoá với 12,5 triệugia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá (p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: