Danh mục

Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong ca dao, tục ngữ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.57 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ca dao, tục ngữ là sản phẩm của đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam, phản ánh phong phú, đa dạng đời sống sinh hoạt của nhân dân, nhất là mối quan hệ giữa con người với con người trong cuộc sống. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả tập trung phân tích làm rõ một số chuẩn mực đạo đức cơ bản được thể hiện qua ca dao, tục ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong ca dao, tục ngữ14 TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 10 (254) 2019 NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGUYỄN QUẾ DIỆU*Ca dao, tục ngữ là sản phẩm của đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam,phản ánh phong phú, đa dạng đời sống sinh hoạt của nhân dân, nhất là mốiquan hệ giữa con người với con người trong cuộc sống. Trong đó, các chuẩnmực đạo đức như: lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất haytinh thần nhân nghĩa và các đức tính trung thực, cần cù, tiết kiệm của người ViệtNam cũng được thể hiện trong ca dao, tục ngữ với biểu đạt hết sức ngắn gọn,dễ nhớ, dễ đi vào lòng người. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả tập trung phântích làm rõ một số chuẩn mực đạo đức cơ bản được thể hiện qua ca dao, tụcngữ.Từ khóa: chuẩn mực đạo đức, ca dao, tục ngữ Việt NamNhận bài ngày: 22/7/2019; đưa vào biên tập: 29/7/2019; phản biện: 2/8/2019; duyệtđăng: 8/10/20191. GIỚI THIỆU sống tinh thần, giáo dục con ngườiCa dao, tục ngữ là một bộ phận của hướng đến những giá trị sống tốt đẹp,văn học dân gian, gồm những bài văn góp phần giúp cho các cá nhân trongvần do đông đảo quần chúng nhân xã hội định hình khuôn mẫu, lối sống,dân sáng tác, được lưu truyền chủ nhân cách của con người Việt Nam từyếu bằng phương thức truyền miệng, trước tới nay.được phổ biến rộng rãi, có sức sống Chính vì vậy, nghiên cứu nhữnglâu bền và mang đậm bản sắc văn chuẩn mực đạo đức cơ bản củahóa dân tộc. người Việt Nam trong ca dao, tục ngữThông qua ca dao, tục ngữ, con người vừa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ,tiếp nhận các giá trị, chuẩn mực đạo lưu truyền những giá trị trong cuộcđức để điều chỉnh hành vi của mình sống của các thế hệ đi trước, vừa gópphù hợp với yêu cầu của dư luận xã phần vào việc xây dựng nền văn hóahội đặt ra nhằm mục đích hướng con tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vàngười đến chân, thiện, mỹ. Ca dao, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dântục ngữ Việt Nam được xem là “hòn tộc.ngọc quý” (Hồ Chí Minh, 2011, tập 11: 2. ĐẠO ĐỨC VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO559) bởi nó đóng vai trò nâng cao đời ĐỨC Xà HỘI VIỆT NAM Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -* Trường Đại học Trần Đại Nghĩa. Lênin, đạo đức là “một hình thái ýNGUYỄN QUẾ DIỆU – NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC… 15thức xã hội, là tập hợp những nguyên nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức sẽtắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm được cộng đồng, xã hội đồng tình,điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử ủng hộ; còn những hành vi, hànhcủa con người trong quan hệ với nhau động trái với các nguyên tắc, chuẩnvà quan hệ với xã hội, chúng được mực đạo đức sẽ bị cộng đồng, xã hộithực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi phê phán, lên án và xa lánh. Hệ thốngtruyền thống và sức mạnh của dư các chuẩn mực, nguyên tắc, quy tắc,luận xã hội” (Học viện Chính trị Quốc giá trị đạo đức phù hợp với đời sốnggia Hồ Chí Minh, 2014: 8). của cộng đồng, xã hội sẽ thúc đẩy xãĐạo đức là một lĩnh vực chỉ xuất hiện hội phát triển một cách tích cực,trong đời sống của xã hội loài người, ngược lại, sẽ tạo nên những ảnhlà một phương thức cơ bản để điều hưởng tiêu cực đến quá trình phátchỉnh thái độ, hành vi của các cá nhân, triển của xã hội.cộng đồng nhằm giải quyết mối quan Phẩm chất đạo đức cần có ở các cáhệ giữa con người với con người nhân, cộng đồng xã hội trong một xãcũng như giữa cá nhân với cộng đồng, hội nhất định như trung thành và sẵnxã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. sàng hy sinh vì Tổ quốc; tình yêuĐể con người thực sự hành động phù thương, nghĩa vụ, trách nhiệm củahợp với các yêu cầu đã được đặt ra con người đối với con người; hoặctrong các phạm trù đạo đức, thì cần những phẩm chất như trung thực, cầnphải có một hệ thống các nguyên tắc, cù, tiết kiệm, giản dị trong cuộcphương pháp, cách thức có ảnh sống… Những quan điểm và nhữnghưởng, chi phối hành vi đạo đức của phẩm chất đạo đức nói trên đã xuấtcon người, để họ hành động cho đúng, hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sốngcho “chuẩn”, được xã hội chấp nhận xã hội, được các hình thái ý thức xãgọi là chuẩn mực đạo đức. Tác dụng hội phản ánh, trong đó có văn họccủa các chuẩn mực đạo đức là nhằm nghệ thuật nói chung và ca dao, tụcđiều chỉnh hành vi đạo đức của các cá ngữ Việt Nam nói riêng.nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội mà 3. NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨCmục tiêu cao hơn, đó là nhằm mang CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT NAMlại lợi ích cho chính h ...

Tài liệu được xem nhiều: