Thông tin tài liệu:
Những chuyện đời thường quanh ta 1Sự mất mát con người là mất mát lớn nhất Tìm hiểu qua bạn bè nó, chúng tôi mới biết rằng nó tham gia một cuộc đua xe đường dài, leo dốc với một đám thanh niên khác. Thế thì cũng chưa có gì là nghiêm trọng lắm. Tôi an ủi vợ tôi như vậy. Một vài năm nữa khi nó lớn chắc sẽ thay đổi. Nhưng không lẽ đua xe mà lại khiến con tôi thay đổi nhiều như thế. Tôi không hiểu nổi. Tôi phải cầm lòng để viết cho báo những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện đời thường quanh ta 1 Những chuyện đời thường quanh ta 1Sự mất mát con người là mất mát lớn nhấtTìm hiểu qua bạn bè nó, chúng tôi mới biết rằng nó tham gia một cuộc đua xeđường dài, leo dốc với một đám thanh niên khác. Thế thì cũng chưa có gì lànghiêm trọng lắm. Tôi an ủi vợ tôi như vậy. Một vài năm nữa khi nó lớn chắc sẽthay đổi. Nhưng không lẽ đua xe mà lại khiến con tôi thay đổi nhiều như thế. Tôikhông hiểu nổi. Tôi phải cầm lòng để viết cho báo những dòng chữ này. Mọi bất hạnh diễn ranhư một cơn ác mộng mà tôi không thể rũ bỏ được. Tôi lấy vợ sớm, cả hai chúng tôi đều có việc làm ổn định tại thành phố. Cuộcsống có thể nói là sung túc hơn so với khá nhiều người xung quanh. Đằng nộiđằng ngoại tôi hiếm con, hiếm cháu cho nên tất cả đều kỳ vọng vào vợ chồng tôi.Nhiều lần cả mẹ đẻ lẫn mẹ vợ tôi cùng nhau đi chùa để cầu phúc xin cho vợ chồngtôi sinh quý tử. Cuối cùng sau ba năm vợ tôi cũng sinh được một đứa con trai. Vàchúng tôi lập cả một chương trình nuôi dạy quý tử của mình. Ai mách về cách dạydỗ con như thế nào là cô ấy về thực hiện ngay. Mỗi ngày một cách. Tôi cũng chămsóc con theo cách riêng của mình. Mỗi ngày, tôi mua một thứ đồ chơi mới. Nóchơi một lúc, chán lại tháo tung ra. Cả phòng ngủ của nó giống như một cái khochứa toàn đồ chơi. Vì chuyện đồ chơi mà chúng tôi cũng thỉnh thoảng cãi cọ nhauvì tôi tiêu quá nhiều tiền vào việc đó. Con tôi cứ lớn lên trong sự chăm bẵm nhưvậy. Cho đến khi nó lên mười tuổi thì chúng tôi không còn kiểm soát được nó nữa. Một lần vợ tôi mắng mỏ nó điều gì đó, nó trừng mắt lên nói hỗn. Cô ấy vô cùngngạc nhiên vì từ trước đến nay nó chưa từng dám cãi mẹ nửa lời. Vì chuyện nàymà cô ấy khóc suốt một tuần. Tôi gọi nó lại, bắt xin lỗi mẹ. Nó lầm l ì không nóigì. Từ lúc ấy tôi hiểu rằng chúng tôi không hiểu gì về nó cả. Tôi an ủi vợ và độngviên cô ấy quan sát đến những thay đổi tâm lý của con. Thế nh ưng sau khi quansát được ba ngày, vợ tôi còn chút nữa thì ngất. Đứa con nhỏ của tôi đã cùng đámbạn phì phèo thuốc lá trên miệng. Làm sao thế nhỉ, tôi có hút thuốc bao giờ đâu.Vợ tôi lôi con về, vừa khóc vừa đánh cho nó một trận. Nó không nói gì, chỉ lấy tayche đầu. Khuôn mặt vênh lên thách thức tất cả. Tôi muốn tìm hiểu xem con mình đang nghĩ gì. Cả buổi tối tôi đưa nó đi chơi,nó không nói một câu gì. Tôi cho nó ăn kem, ăn soài... tất cả những gì nó thíchnhất. Nó vẫn ăn nhưng không tỏ thái độ. Chỉ trước khi đi ngủ nó mới bảo, bố mẹchẳng hiểu gì con cả. Tôi sững người. Đứa trẻ mười tuổi mà nói với cha mẹ câu ấythì điều gì đang diễn ra. Tôi không biết hút thuốc lá, lại nghe nói rằng hút thuốc cóhại lắm. Nhưng con tôi đã hút. Tôi phải làm thế nào bây giờ, điều gì đang xảy ratrong đầu nó? Đêm đã khuya, vợ tôi khóc một hồi lâu, mệt quá đã thiếp đi. Tôi lặng lẽ mở cửađi ra ngoài. Đêm tháng mười gió đã se lạnh. Đầu phố vẫn còn một quán nước nhỏ.Thế là tôi lững thững đi về phía ấy. Cô chủ quán mời một chén trà nóng rồi theothói quen cô nhìn tôi hỏi: “Anh có hút thuốc không?”. Tôi xua tay từ chối. Nhưngđột nhiên cái ham muốn được biết cái cảm giác “hút thuốc” đang chế n gự conmình như thế nào. Tôi rút lấy một điếu thuốc và hút một hơi dài. Tôi ho sặc sụa vìhơi thuốc ấy. Tôi hút liền ba điếu. Chỉ thấy trong miệng đắng ngắt, tái t ê, chẳng cógì ngon ngọt cả. Vợ tôi quyết định nghỉ việc để ở nhà trông con, đưa con đến trường. Cô ấyquyết định thực hiện kỷ luật sắt với con. Cô không cho nó ngủ ri êng nữa mà phảingủ trên một cái giường nhỏ kê riêng trong phòng ngủ của chúng tôi. Buổi sángcon học trong lớp thì mẹ ngồi ở cổng trường. Tiếng trống tan vừa đánh là cô ấyđứng chặn ngay ở cổng trường để đón con về. Nhờ thế mà trong vài năm sau đó,con tôi bình thường trở lại không gây ra điều gì khiến chúng tôi lo lắng. Tuynhiên, nó không cởi mở với cha mẹ lắm. Để lấy lòng con, tôi ra sức mua cho nómọi thứ nó yêu cầu dù những thứ nó thích bây giờ đắt gấp cả trăm lần những mónđồ chơi ngày trước. Sau hai năm quản lý con, vợ tôi lại đi làm lại. Cho đến khi nó mười sáu tuổi thì mọi việc bắt đầu có nguy cơ không kiểm soátnổi. Đầu tiên nó đòi mua một cái xe máy. Vợ tôi nhất định không chịu vì sợ tainạn giao thông xảy ra thì nó đứng lên giữa bữa cơm trưa và tuyên bố: Nếu khôngcó xe máy thì nó không về ăn tối với cha mẹ được vì trường học ở xa. Đúng làcũng hơi xa vì trường cách nhà tôi một con phố dài ba trăm mét. Vợ tôi lồng lộnlên. Cô ấy quát mắng om xòm. Nhưng nó cứ trơ trơ ra rồi bỏ lên phòng. Hôm sau, khi đã hết chương trình thời sự buổi tối, nó vẫn chưa về. Vợ tôi liêntục phải hâm nóng lại thức ăn vì tưởng hai ba phút nữa là con về. Tôi đã lao ratrường mấy lần nhưng ở đó chẳng còn bóng người nào cả. Mười một giờ đêm nó mới về, tóc tai rũ rượi. Vợ tôi vừa giận vừa thương laovào tát con, khóc lóc ầm ĩ. Nó đứng im, không khóc, không van xin. Hỏi đi đâubây giờ mới về cũng kh ...