Những chuyện đời thường quanh ta 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.80 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những chuyện đời thường quanh ta 5
“Thiên thần sở dĩ bay được vì không mang theo gánh nặng” Vừa rời ghế giảng đường, tôi ngỡ mình may mắn khi được nhận vào làm tại một cơ quan nhà nước. Vậy mà sau một năm, từ cô bé vô tư, luôn nhìn mọi thứ bằng màu hồng, tôi trở nên lầm lì, khép kín, sống lặng lẽ, nhìn đời bằng cặp mắt hoài nghi, hằn học. Sự hụt hẫng, bất mãn nhân lên khi phải làm việc chung đội với những người chèn ép, bới móc người khác. Mâu thuẫn nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện đời thường quanh ta 5 Những chuyện đời thường quanh ta 5 “Thiên thần sở dĩ bay được vì không mang theo gánh nặng” Vừa rời ghế giảng đường, tôi ngỡ mình may mắn khi được nhận vào làm tại một cơ quan nhà nước. Vậy mà sau một năm, từ cô bé vô tư, luôn nhìn mọi thứ bằng màu hồng, tôi trở nên lầm lì, khép kín, sống lặng lẽ, nhìn đời bằng cặp mắt hoài nghi, hằn học. Sự hụt hẫng, bất mãn nhân lên khi phải làm việc chung đội với những người chèn ép, bới móc người khác. Mâu thuẫn nội bộ giữa họ đã vô tình đẩy tôi vào chiến tuyến những kẻ đối đầu. Tôi tự tách mình ra và cô độc. Tôi trở nên hờ hững, lạnh lùng vì biết dứt bỏ là điều không thể. Rồi tôi gặp chú H. trong một lần cơ quan tôi và cơ quan chú tham gia triển lãm tại hội chợ. Vẻ thẫn thờ của tôi khi ngồi cạnh gian hàng một mình khiến chú “động lòng” nên lại bắt chuyện. Tôi thầm cám ơn số phận cho tôi gặp chú… như một phép màu làm thay đổi cuộc sống và thế giới quan của tôi. Vẻ điềm đạm và chân thành của chú khiến tôi cảm thấy được an ủi và thật ấm áp. Tôi thường kể cho chú nghe những gì tôi đã và đang phải chịu đựng… Chú bảo tôi rằng: Trong cuộc thi Hoa Hậu Hoàn Vũ, Ban Giám Khảo ra câu hỏi “Điều quan trọng đối với người phụ nữ là gì?” Thí sinh đoạt được vương miện hoa hậu vì trả lời rất hay: “Đó là giữ được sự lạc quan trong cuộc sống”. Dần dần tôi tìm được lại cân bằng cho chính mình. Tôi đón nhận mọi thứ nhẹ nhàng hơn khi xin chuyển sang chỗ mới để làm. Tình yêu sống lại trong tôi, khi nhận ra trong tôi vẫn còn sự yêu thương. Với sự chỉ bảo của chú, tôi đã lựa chọn được tình yêu đích thực của mình. “Cháu hãy chú ý về trình độ, nhân cách và tình thật thương cháu”. Nhờ chú, tôi như hồi sinh trong hạnh phúc của một người đang yêu và được yêu. Dường như tôi luôn tìm được chìa khóa cho mọi câu hỏi từ chú. Chú đem lại cho tôi niềm tin về n hững điều tốt đẹp của cuộc sống và không ai có quyền tước đi điều đó của tôi. Những ám ảnh về sự tồn tại của những người giả nhân giả nghĩa không còn làm tôi mệt mỏi trong giấc ngủ. Tôi bớt đi phần nào cay nghiệt với bản thân về sự kém may mắn của mình vì bệnh tật, công việc, tình cảm, gia đình. Tôi trở về với con người vốn có của mình vì Tiền Bối đã giúp tôi nhận thức được rằng “Thiên thần sở dĩ bay được vì không mang theo gánh nặng”. Tôi phải sống trong lửa từ niềm say mê công việc và sự đam mê của tình yêu thật sự, không được nửa vời, trốn chạy. Đó là những gì tốt đẹp nhất chú làm cho tôi mà tôi sẽ không bao giờ quên dù có lẽ với chú điều đó thật bình thường và giản dị. Bắc cầu Kiều trên đôi chân tật nguyền Cô giáo Huỳnh Thị Xinh được người dân phường Hoà Hiệp gọi bằng cái tên trìu mến: Cô giáo làng!. Cô giáo Xinh 37 tuổi và đã có hơn 10 năm mở lớp học tình thương cho trẻ em nghèo của vùng Hoà Hiệp Nam, Hoà Khánh, Đà Nẵng. Tật nguyền do nhiễm chất độc da cam từ người cha, với đôi nạng gỗ, cô đã bắc cầu Kiều cho hơn năm trăm em nhỏ. Không được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm, thế nhưng bao thế hệ học trò của cô giáo Xinh giờ đây đã trưởng thành, nhiều em tốt nghiệp đại học... Từ đôi chân tật nguyền... Đến phường Hoà Hiệp Nam, thuộc quận Liên Chiểu, lọ mọ hỏi 2 - 3 lần tôi mới tìm ra lớp học của cô Xinh. Chiếc xe lăn màu xanh đang dựng trước con hẻm nhỏ đã giúp tôi đoán đúng địa chỉ. Thấy tôi tần ngần, một người hàng xóm đon đả: Anh tìm cô giáo làng bị tật hả? Đó... đó kìa, đang chống nạng đó! Mấy đứa con tui cũng học ở đó. Cô dạy có tâm lắm! Mấy anh em xe ôm đón khách ở đây hay nói nhỏ với nhau, cô đang bắc cầu Kiều bằng nạng gỗ .... Mở đầu dăm ba câu hỏi thăm, cô Xinh đi thẳng vào chuyện, bằng giọng rặt Quảng. Sinh ra trong một gia đình nghèo, đông anh chị em, lúc mới sinh được 7 tháng, cơn sốt đã làm cho đôi chân cô bại liệt. Thế là, đôi nạng gỗ đã gắn với cô từ đấy. Mới đầu, nhìn con mình tật nguyền đi lại khó khăn, cha mẹ cô cứ lắc đầu thở dài. Vừa nói cô vừa chỉ vào đôi chân đã bị teo nhỏ xíu: Thấy mấy đứa trẻ trong xóm cùng tuổi nhởn nhơ xách cặp đi ngoài đường, tôi không chịu ở yên, cứ muốn lê chân ra ngoài. Rồi tôi đòi gia đình cho đi học, năn nỉ mãi cuối cùng cha mẹ cũng đồng ý. Buổi sáng đến trường, tôi phải đi thật sớm để khỏi bị muộn, tan học, đợi bạn bè ra khỏi lớp hết tôi mới lê đôi nạng ra về. Tôi nhớ, lớp học của tôi nằm ở lầu 2, nên lên xuống cầu thang tôi phải mất 10 - 15 phút, tôi không muốn vì mình mà các bạn phải đợi. Những ngày trời nắng đối với tôi là một cực hình, chân tôi chẳng mang được dép. Trời nắng, đường nóng, có khi đến lớp học cách nhà gần 1km đôi chân tôi bỏng rộp. Nhiều đứa bạn thương tình đi học cạnh tôi bẻ theo một nắm lá cây tới chỗ nào nắng thì thả xuống cho tôi đi. Thời đấy nghèo lắm, làm gì có xe đạp, xe lăn mà đi học. 12 năm trời ròng rã đến trường bằng đôi nạng gỗ, tôi chưa vắng một buổi học... Cô nhìn đồng hồ, đã đến giờ học, đành dở câu chuyện và lê đôi nạng vào lớp. Nhóm học trò nhanh chóng ngồi vào b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chuyện đời thường quanh ta 5 Những chuyện đời thường quanh ta 5 “Thiên thần sở dĩ bay được vì không mang theo gánh nặng” Vừa rời ghế giảng đường, tôi ngỡ mình may mắn khi được nhận vào làm tại một cơ quan nhà nước. Vậy mà sau một năm, từ cô bé vô tư, luôn nhìn mọi thứ bằng màu hồng, tôi trở nên lầm lì, khép kín, sống lặng lẽ, nhìn đời bằng cặp mắt hoài nghi, hằn học. Sự hụt hẫng, bất mãn nhân lên khi phải làm việc chung đội với những người chèn ép, bới móc người khác. Mâu thuẫn nội bộ giữa họ đã vô tình đẩy tôi vào chiến tuyến những kẻ đối đầu. Tôi tự tách mình ra và cô độc. Tôi trở nên hờ hững, lạnh lùng vì biết dứt bỏ là điều không thể. Rồi tôi gặp chú H. trong một lần cơ quan tôi và cơ quan chú tham gia triển lãm tại hội chợ. Vẻ thẫn thờ của tôi khi ngồi cạnh gian hàng một mình khiến chú “động lòng” nên lại bắt chuyện. Tôi thầm cám ơn số phận cho tôi gặp chú… như một phép màu làm thay đổi cuộc sống và thế giới quan của tôi. Vẻ điềm đạm và chân thành của chú khiến tôi cảm thấy được an ủi và thật ấm áp. Tôi thường kể cho chú nghe những gì tôi đã và đang phải chịu đựng… Chú bảo tôi rằng: Trong cuộc thi Hoa Hậu Hoàn Vũ, Ban Giám Khảo ra câu hỏi “Điều quan trọng đối với người phụ nữ là gì?” Thí sinh đoạt được vương miện hoa hậu vì trả lời rất hay: “Đó là giữ được sự lạc quan trong cuộc sống”. Dần dần tôi tìm được lại cân bằng cho chính mình. Tôi đón nhận mọi thứ nhẹ nhàng hơn khi xin chuyển sang chỗ mới để làm. Tình yêu sống lại trong tôi, khi nhận ra trong tôi vẫn còn sự yêu thương. Với sự chỉ bảo của chú, tôi đã lựa chọn được tình yêu đích thực của mình. “Cháu hãy chú ý về trình độ, nhân cách và tình thật thương cháu”. Nhờ chú, tôi như hồi sinh trong hạnh phúc của một người đang yêu và được yêu. Dường như tôi luôn tìm được chìa khóa cho mọi câu hỏi từ chú. Chú đem lại cho tôi niềm tin về n hững điều tốt đẹp của cuộc sống và không ai có quyền tước đi điều đó của tôi. Những ám ảnh về sự tồn tại của những người giả nhân giả nghĩa không còn làm tôi mệt mỏi trong giấc ngủ. Tôi bớt đi phần nào cay nghiệt với bản thân về sự kém may mắn của mình vì bệnh tật, công việc, tình cảm, gia đình. Tôi trở về với con người vốn có của mình vì Tiền Bối đã giúp tôi nhận thức được rằng “Thiên thần sở dĩ bay được vì không mang theo gánh nặng”. Tôi phải sống trong lửa từ niềm say mê công việc và sự đam mê của tình yêu thật sự, không được nửa vời, trốn chạy. Đó là những gì tốt đẹp nhất chú làm cho tôi mà tôi sẽ không bao giờ quên dù có lẽ với chú điều đó thật bình thường và giản dị. Bắc cầu Kiều trên đôi chân tật nguyền Cô giáo Huỳnh Thị Xinh được người dân phường Hoà Hiệp gọi bằng cái tên trìu mến: Cô giáo làng!. Cô giáo Xinh 37 tuổi và đã có hơn 10 năm mở lớp học tình thương cho trẻ em nghèo của vùng Hoà Hiệp Nam, Hoà Khánh, Đà Nẵng. Tật nguyền do nhiễm chất độc da cam từ người cha, với đôi nạng gỗ, cô đã bắc cầu Kiều cho hơn năm trăm em nhỏ. Không được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm, thế nhưng bao thế hệ học trò của cô giáo Xinh giờ đây đã trưởng thành, nhiều em tốt nghiệp đại học... Từ đôi chân tật nguyền... Đến phường Hoà Hiệp Nam, thuộc quận Liên Chiểu, lọ mọ hỏi 2 - 3 lần tôi mới tìm ra lớp học của cô Xinh. Chiếc xe lăn màu xanh đang dựng trước con hẻm nhỏ đã giúp tôi đoán đúng địa chỉ. Thấy tôi tần ngần, một người hàng xóm đon đả: Anh tìm cô giáo làng bị tật hả? Đó... đó kìa, đang chống nạng đó! Mấy đứa con tui cũng học ở đó. Cô dạy có tâm lắm! Mấy anh em xe ôm đón khách ở đây hay nói nhỏ với nhau, cô đang bắc cầu Kiều bằng nạng gỗ .... Mở đầu dăm ba câu hỏi thăm, cô Xinh đi thẳng vào chuyện, bằng giọng rặt Quảng. Sinh ra trong một gia đình nghèo, đông anh chị em, lúc mới sinh được 7 tháng, cơn sốt đã làm cho đôi chân cô bại liệt. Thế là, đôi nạng gỗ đã gắn với cô từ đấy. Mới đầu, nhìn con mình tật nguyền đi lại khó khăn, cha mẹ cô cứ lắc đầu thở dài. Vừa nói cô vừa chỉ vào đôi chân đã bị teo nhỏ xíu: Thấy mấy đứa trẻ trong xóm cùng tuổi nhởn nhơ xách cặp đi ngoài đường, tôi không chịu ở yên, cứ muốn lê chân ra ngoài. Rồi tôi đòi gia đình cho đi học, năn nỉ mãi cuối cùng cha mẹ cũng đồng ý. Buổi sáng đến trường, tôi phải đi thật sớm để khỏi bị muộn, tan học, đợi bạn bè ra khỏi lớp hết tôi mới lê đôi nạng ra về. Tôi nhớ, lớp học của tôi nằm ở lầu 2, nên lên xuống cầu thang tôi phải mất 10 - 15 phút, tôi không muốn vì mình mà các bạn phải đợi. Những ngày trời nắng đối với tôi là một cực hình, chân tôi chẳng mang được dép. Trời nắng, đường nóng, có khi đến lớp học cách nhà gần 1km đôi chân tôi bỏng rộp. Nhiều đứa bạn thương tình đi học cạnh tôi bẻ theo một nắm lá cây tới chỗ nào nắng thì thả xuống cho tôi đi. Thời đấy nghèo lắm, làm gì có xe đạp, xe lăn mà đi học. 12 năm trời ròng rã đến trường bằng đôi nạng gỗ, tôi chưa vắng một buổi học... Cô nhìn đồng hồ, đã đến giờ học, đành dở câu chuyện và lê đôi nạng vào lớp. Nhóm học trò nhanh chóng ngồi vào b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyện quanh ta nghệ thuật làm người ứng xử trong cuộc sống kiến thức giao tiếp tâm lý cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 216 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch: Phần 1
60 trang 61 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
2 trang 43 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
10 quy luật thú vị trong cuộc sống
3 trang 42 0 0 -
11 BÍ QUYẾT GIÚP BẠN ĐƠN GIẢN HÓA CUỘC SỐNG
4 trang 42 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tâm lý quản lý
10 trang 42 0 0 -
Tài liệu giảng dạy Môn Tâm lý y học - Đạo đức y học - ThS. Huỳnh Minh Như Hương
54 trang 40 0 0 -
4 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
Để làm chủ công việc và cuộc sống
4 trang 39 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý y học - Đạo đức y học
69 trang 37 0 0 -
Vì sao bạn cần có kỹ năng giao tiếp?
6 trang 37 0 0 -
Trưởng thành trách nhiệm là chính mình
126 trang 34 0 0 -
Giải pháp cải thiện sự nhàm chán trong công việc
2 trang 34 0 0 -
Dùng âm nhạc để hun đúc đức tài
3 trang 33 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
4 trang 33 0 0
-
Tự kiểm điểm còn hơn tự trách mình
4 trang 32 0 0