Những cơ hội, thách thức và định hướng bảo vệ môi trường trong 5 năm tới
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn 2011 - 2015, công tác BVMT có nhiều biến chuyển tích cực, góp phần quan trọng góp phần hạn chế ô nhiễm, đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT - XH) của đất nước. Tuy nhiên, sức ép từ quá trình phát triển KT - XH cùng với những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và thiên tai đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng và làm thiệt hại đến kinh tế, môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cơ hội, thách thức và định hướng bảo vệ môi trường trong 5 năm tớiTRAO ĐỔI - THẢO LUẬN NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG 5 NĂM TỚI Nguyễn Văn Thùy (1) Mạc Thị Minh Trà Trong giai đoạn 2011 - 2015, công tác BVMT có nhiều biến chuyển tích cực, góp phần quan trọng góp phần hạn chế ô nhiễm, đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT - XH) của đất nước. Tuy nhiên, sức ép từ quá trình phát triển KT - XH cùng với những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và thiên tai đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng và làm thiệt hại đến kinh tế, môi trường. 1. Những thách thức và cơ hội tồn tại từ rất lâu nhưng chưa có biện pháp khắc phục Ô nhiễm môi trường (ÔNMT) gia tăng, đa dạng và giải quyết hiệu quả. Tình trạng ÔNMT của nhiềusinh học (ĐDSH) suy giảm làng nghề diễn biến ngày càng trầm trọng hơn. Một số loại hình làng nghề, đặc biệt là các làng nghề tái Trong những năm gần đây, môi trường nước mặt chế cũng đang gây Ô N M T nghiêm trọng, ảnh hưởngở nhiều lưu vực sông (LVS) nước ta đều bị ô nhiễm trực tiếp đến sức khỏe của người dân trong khu vựccác chất hữu cơ do các khu công nghiệp (KCN), cụm và vùng lân cận.công nghiệp (CCN), các cơ sở sản xuất xả thải khôngqua xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, Trong những năm qua, nhu cầu sử dụng thuốctình trạng úng ngập tại nhiều đô thị có xu hướng BVTV ngày càng gia tăng cả về số lượng và liều lượngmở rộng và gia tăng do hệ thống hạ tầng kỹ thuật của hoạt chất. Đặc biệt, một lượng lớn vỏ bao bì phân bón,nhiều đô thị ngày càng xuống cấp nhưng chưa được thuốc BVTV thải bỏ bừa bãi ra môi trường mà chưa cóđầu tư, nâng cấp cải thiện tương xứng với yêu cầu phát biện pháp xử lý phù hợp. Đây là nguồn ô nhiễm khátriển. nghiêm trọng cho môi trường đất và nước tại các khu vực chuyên canh nông nghiệp. Tại các đô thị lớn, chất lượng không khí không cónhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010. Ô nhiễm Việt Nam là một trong những nước có ĐDSHbụi có xu hướng duy trì ở ngưỡng cao, nhất là các đứng đầu thế giới về đa dạng các HST, đa dạng vềkhu vực gần các trục giao thông hay các khu vực có giống loài và đa dạng gen, nhưng ĐDSH ở nước tahoạt động công nghiệp phát triển mạnh. Đặc biệt, đang bị suy giảm nghiêm trọng. Diện tích rừng tăngtrong giai đoạn 2011 - 2015, việc cải tạo, xây dựng mới hàng năm nhưng chủ yếu là rừng trồng, HST rừng tựcác tuyến quốc lộ, hệ thống đường giao thông nội nhiên tiếp tục suy giảm cả về diện tích và chất lượng.thành, nội thị… cũng phát tán vào môi trường một Các HST rừng ngập mặn, rạn san hô và thảm cỏ biểnlượng bụi rất lớn, gây ô nhiễm không khí cho các khu đã và đang bị tàn phá, tiếp tục đứng trước nguy cơvực lân cận. suy thoái. Số lượng loài bị đe dọa và mức độ đe dọa của các sinh vật hoang dã tiếp tục tăng. Nguồn gen tự ÔNMT tại các khu/CCN và làng nghề rất đáng lo nhiên chưa được bảo tồn hợp lý, đặc biệt là các nguồnngại. Trong tổng số 209 KCN đang hoạt động trong cả gen bản địa, quý hiếm…nước có 165 KCN đã xây dựng hệ thống xử lý nướcthải tập trung (chiếm 78,9%), 24 KCN đang xây dựng Sự cố môi trường tiếp tục gia tănghệ thống xử lý nước thải (chiếm 11,5%). Nước thải Các sự cố môi trường ở nước ta chủ yếu gồm:chưa xử lý từ các KCN này vẫn tiếp tục gây ô nhiễm sự cố đối với các công trình xử lý chất thải (nướcnguồn tiếp nhận. Vẫn còn một tỷ lệ khá lớn chất thải thải, khí thải, CTR), sự cố cháy nổ, rò rỉ hóa chất,rắn (CTR) phát sinh từ các KCN, CCN chưa được tràn dầu và một số sự cố khác.phân loại và xử lý đúng kỹ thuật vệ sinh môi trường, Theo thống kê của Bộ TN&MT, các sự cố tràn dầuđặc biệt đối với CTNH. tiếp tục xảy ra phổ biến tại các khu vực ngoài khơi và Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm ở các làng nghề ven biển. Hàng năm có trung bình khoảng 5-6 vụTrung tâm Quan trắc Môi trường, Tổng cục Môi trường1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cơ hội, thách thức và định hướng bảo vệ môi trường trong 5 năm tớiTRAO ĐỔI - THẢO LUẬN NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG 5 NĂM TỚI Nguyễn Văn Thùy (1) Mạc Thị Minh Trà Trong giai đoạn 2011 - 2015, công tác BVMT có nhiều biến chuyển tích cực, góp phần quan trọng góp phần hạn chế ô nhiễm, đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT - XH) của đất nước. Tuy nhiên, sức ép từ quá trình phát triển KT - XH cùng với những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và thiên tai đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng và làm thiệt hại đến kinh tế, môi trường. 1. Những thách thức và cơ hội tồn tại từ rất lâu nhưng chưa có biện pháp khắc phục Ô nhiễm môi trường (ÔNMT) gia tăng, đa dạng và giải quyết hiệu quả. Tình trạng ÔNMT của nhiềusinh học (ĐDSH) suy giảm làng nghề diễn biến ngày càng trầm trọng hơn. Một số loại hình làng nghề, đặc biệt là các làng nghề tái Trong những năm gần đây, môi trường nước mặt chế cũng đang gây Ô N M T nghiêm trọng, ảnh hưởngở nhiều lưu vực sông (LVS) nước ta đều bị ô nhiễm trực tiếp đến sức khỏe của người dân trong khu vựccác chất hữu cơ do các khu công nghiệp (KCN), cụm và vùng lân cận.công nghiệp (CCN), các cơ sở sản xuất xả thải khôngqua xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, Trong những năm qua, nhu cầu sử dụng thuốctình trạng úng ngập tại nhiều đô thị có xu hướng BVTV ngày càng gia tăng cả về số lượng và liều lượngmở rộng và gia tăng do hệ thống hạ tầng kỹ thuật của hoạt chất. Đặc biệt, một lượng lớn vỏ bao bì phân bón,nhiều đô thị ngày càng xuống cấp nhưng chưa được thuốc BVTV thải bỏ bừa bãi ra môi trường mà chưa cóđầu tư, nâng cấp cải thiện tương xứng với yêu cầu phát biện pháp xử lý phù hợp. Đây là nguồn ô nhiễm khátriển. nghiêm trọng cho môi trường đất và nước tại các khu vực chuyên canh nông nghiệp. Tại các đô thị lớn, chất lượng không khí không cónhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010. Ô nhiễm Việt Nam là một trong những nước có ĐDSHbụi có xu hướng duy trì ở ngưỡng cao, nhất là các đứng đầu thế giới về đa dạng các HST, đa dạng vềkhu vực gần các trục giao thông hay các khu vực có giống loài và đa dạng gen, nhưng ĐDSH ở nước tahoạt động công nghiệp phát triển mạnh. Đặc biệt, đang bị suy giảm nghiêm trọng. Diện tích rừng tăngtrong giai đoạn 2011 - 2015, việc cải tạo, xây dựng mới hàng năm nhưng chủ yếu là rừng trồng, HST rừng tựcác tuyến quốc lộ, hệ thống đường giao thông nội nhiên tiếp tục suy giảm cả về diện tích và chất lượng.thành, nội thị… cũng phát tán vào môi trường một Các HST rừng ngập mặn, rạn san hô và thảm cỏ biểnlượng bụi rất lớn, gây ô nhiễm không khí cho các khu đã và đang bị tàn phá, tiếp tục đứng trước nguy cơvực lân cận. suy thoái. Số lượng loài bị đe dọa và mức độ đe dọa của các sinh vật hoang dã tiếp tục tăng. Nguồn gen tự ÔNMT tại các khu/CCN và làng nghề rất đáng lo nhiên chưa được bảo tồn hợp lý, đặc biệt là các nguồnngại. Trong tổng số 209 KCN đang hoạt động trong cả gen bản địa, quý hiếm…nước có 165 KCN đã xây dựng hệ thống xử lý nướcthải tập trung (chiếm 78,9%), 24 KCN đang xây dựng Sự cố môi trường tiếp tục gia tănghệ thống xử lý nước thải (chiếm 11,5%). Nước thải Các sự cố môi trường ở nước ta chủ yếu gồm:chưa xử lý từ các KCN này vẫn tiếp tục gây ô nhiễm sự cố đối với các công trình xử lý chất thải (nướcnguồn tiếp nhận. Vẫn còn một tỷ lệ khá lớn chất thải thải, khí thải, CTR), sự cố cháy nổ, rò rỉ hóa chất,rắn (CTR) phát sinh từ các KCN, CCN chưa được tràn dầu và một số sự cố khác.phân loại và xử lý đúng kỹ thuật vệ sinh môi trường, Theo thống kê của Bộ TN&MT, các sự cố tràn dầuđặc biệt đối với CTNH. tiếp tục xảy ra phổ biến tại các khu vực ngoài khơi và Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm ở các làng nghề ven biển. Hàng năm có trung bình khoảng 5-6 vụTrung tâm Quan trắc Môi trường, Tổng cục Môi trường1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường Sự cố môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
30 trang 222 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 134 0 0