Những con đường giao thương từ Cao Nguyên đến ven biển miền Trung trong lịch sử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thể thực hiện các giao dịch hàng hóa, từ nơi xuất phát là vùng nội địa (hinterland) đến khu vực ven biển miền Trung, ắt phải có những con đường giao thương. Và thực tế, đã từng có nhiều con đường giao thương Thượng - Chăm trong quá khứ. Đa phần chúng là đường mòn do chính người tại chỗ tự tạo, có xuất phát từ vị trí định cư của các ngôi làng ở Cao Nguyên nhiều truyền thống trao đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con đường giao thương từ Cao Nguyên đến ven biển miền Trung trong lịch sửTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X1-2015Những con ñường giao thươngtừ Cao Nguyên ñến ven biển miền Trungtrong lịch sử•Nguyễn Thị HòaViện Khoa học Xã hội Vùng Tây NguyênTÓM TẮT:Ít nhất có 2 luồng giao thương trong mốiquan hệ trao ñổi giữa người miền núi tại chỗTây Nguyên với cư dân vùng ñồng bằng venbiển miền Trung trong quá khứ. ðó là luồngtrao ñổi ñi xuống vùng người Chăm ở Phan Rí,Phan Rang và luồng trao ñổi khác ñi xuốngvùng người Việt ở Khánh Hòa, Phú Yên.ðể có thể thực hiện các giao dịch hàng hóa,từ nơi xuất phát là vùng nội ñịa (hinterland) ñếnkhu vực ven biển miền Trung, ắt phải có nhữngcon ñường giao thương. Và thực tế, ñã từng cónhiều con ñường giao thương Thượng - Chămtrong quá khứ. ða phần chúng là ñường mòndo chính người tại chỗ tự tạo, có xuất phát từ vịtrí ñịnh cư của các ngôi làng ở Cao Nguyênnhiều truyền thống trao ñổi.T khóa: con ñường giao thương, Cao Nguyên (Việt Nam), trao ñổi1. Mối quan hệ Thượng - Chăm và dấu vếtnhững con ñường trong sử liệuNghiên cứu mối quan hệ giao thương giữa cưdân Tây Nguyên và cận Tây Nguyên với ngườiChăm trong quá khứ, học giả người Pháp dựa vàotài liệu biên niên sử Trung Quốc viết về cống vậtcủa người Chăm dành cho triều ñình Trung Hoa,giai ñoạn từ thế kỷ thứ III ñến thế kỷ thứ XI. Nhữngcống vật này gồm rất nhiều voi, ngà voi, sừng têgiác, kỳ nam, hương liệu, gỗ quý, bình vàng vàbạc…1. Họ lý giải rằng: … dải ñất ven biển TrungKỳ không thể ñáp ứng ñược một số lượng sản vậtlớn như vậy; người Mọi phải là nguồn cung cấpphần lớn các sản vật ñó2… Và, như vậy ñã tồn tạicác mối quan hệ giữa người Chàm với người Mọi,quan hệ chư hầu và tôn bá, quan hệ buôn bán, ñãcung cấp cho Champa phần lớn những mặt hàngquý kể trên dưới dạng cống vật hoặc trao ñổi3. JeanBoulbet nhắc ñến truyền thuyết kể về việc ngườiChăm ñòi cống lễ của người Mạ là gân nai, mu rùa,ngà voi, ñồ dệt. Và, bù lại người Mạ có thể ñi lại tựdo sang nước Chămpa ñể buôn bán và, ñặc biệt, thumua muối cần thiết4. Nhà thám hiểm CristoforoBorri từ thế kỷ XVII ghi chép rằng: gỗ trầm rất quýñược lấy từ trên núi của Kẻ mọi (chỉ người21Theo Henri Maitre (1912), “Les Jungles Moi, Exploration ethistoire des hinterlands moi du Cambodge, de la Cochinchine,de l’Annam et du Laos”. Paris. Émile Larose. Volume III,Résultats géographiques de la mission: géographie –ethnographie – historie. Bản dịch của Lưu ðình Tuân. 2008.Rừng người Thượng (vùng rừng núi cao nguyên miền Trung ViệtNam). Nxb. Tri thức. tr. 181. Trích từ Maspéro. 3/1910. Leroyaumedu Champa trong T’oung Pao, các số tháng 7/1910,10/1910, 3/1911.Theo Henri Maitre (1912), sñd, Bản dịch của Lưu ðình Tuân(2008), tr. 181-182.3Theo Henri Maitre (1912), sñd, Bản dịch của Lưu ðình Tuân(2008), tr. 180-181.4Jean Boultbet (1967), Pays des Maa’ domaine des genies –Nggar Maa’, nggar yang. Essai d’ethno-histoire d’unepopulation proto-Indochinoise du Viet Nam Central. VolumeLXII. École Francaise d’extrême-orient. Paris. Bản dịch của ðỗVăn Anh (1999) Xứ người Mạ lãnh thổ của thần linh, Nxb. ðồngNai, tr.136-137.Trang 33SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X1-2015Thượng)5. Và Etienne Aymonier thì cho biết việcbuôn bán trầm hương giữa người Raglai với ngườiChăm vẫn còn diễn ra vào cuối thế kỷ XIX. Ông môtả khá tỉ mỉ: Người Chăm ở thung lũng Phan Rangcó một viên quan gọi là po-gahlao (người cai quảntrầm) có nhiệm vụ tổ chức việc tìm kiến trầm trongmỗi mùa khô. Sau lễ cúng Po Glong Garai, PoRome, Po Nagar, Po Klong Ka Shet và Po GlongGarai Bhok – «những người bảo hộ trầm», ngườiChăm xuất phát, ñi ñến các làng của người OrangGlai (Roglai), ở ñó các po va – người ñứng ñầulàng sẽ tập hợp các nhóm ñàn ông ñể hỗ trợ ngườiChăm trong việc tìm kiếm thứ gỗ quý này6.Học giả người Pháp không ñể lại nhiều tư liệuvề những con ñường giao thương Thượng - Chăm.ða phần sử liệu ñề cập ñến các cuộc chiến tranh, sựchiếm ñóng, di dân của người Tây Nguyên xuốngvùng biển hoặc của người Chăm lên Tây Nguyên7.Riêng Henri Maitre, ông có sự quan tâm về nhữngcon ñường người Chăm ñến thu phục Tây Nguyên.ðó là con ñường dọc theo thung lũng các dòng sôngnhư sông Ba, sông Nang, sông Ayun, sông KrongBoung, Krong Bla. Maitre H., ñưa dẫn chứng về cácphế tích Chăm hiện còn ở khu vực cận Tây Nguyênvà Tây Nguyên nằm gần sông như Tháp Nhạn,Thành Hồ ở cận sông Ba; tháp Yang Mum, ñềnðrang Lai gần sông Ayun; tháp Yang Prong hay bệñá rasung batau ở lưu vực sông Srépok; phế tích5Theo Cristoforo Borri (1633), Cochinchina: Containing ManyAdmirable Rarities and Sigularities of That Countrey (London:Robert Ashley for Richard Clutterbuck,). Trích trong GeraldCannon Hickey. 1982. Sons of the Mountains (Ethnohistory ofthe Vietnamese Central Highlands to 1954), Yale UniversityPress, New Haven and London, p. 117.6Theo Etienne Aymonier (1891), Les Tchames et leurs religions.Revue d’H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con đường giao thương từ Cao Nguyên đến ven biển miền Trung trong lịch sửTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X1-2015Những con ñường giao thươngtừ Cao Nguyên ñến ven biển miền Trungtrong lịch sử•Nguyễn Thị HòaViện Khoa học Xã hội Vùng Tây NguyênTÓM TẮT:Ít nhất có 2 luồng giao thương trong mốiquan hệ trao ñổi giữa người miền núi tại chỗTây Nguyên với cư dân vùng ñồng bằng venbiển miền Trung trong quá khứ. ðó là luồngtrao ñổi ñi xuống vùng người Chăm ở Phan Rí,Phan Rang và luồng trao ñổi khác ñi xuốngvùng người Việt ở Khánh Hòa, Phú Yên.ðể có thể thực hiện các giao dịch hàng hóa,từ nơi xuất phát là vùng nội ñịa (hinterland) ñếnkhu vực ven biển miền Trung, ắt phải có nhữngcon ñường giao thương. Và thực tế, ñã từng cónhiều con ñường giao thương Thượng - Chămtrong quá khứ. ða phần chúng là ñường mòndo chính người tại chỗ tự tạo, có xuất phát từ vịtrí ñịnh cư của các ngôi làng ở Cao Nguyênnhiều truyền thống trao ñổi.T khóa: con ñường giao thương, Cao Nguyên (Việt Nam), trao ñổi1. Mối quan hệ Thượng - Chăm và dấu vếtnhững con ñường trong sử liệuNghiên cứu mối quan hệ giao thương giữa cưdân Tây Nguyên và cận Tây Nguyên với ngườiChăm trong quá khứ, học giả người Pháp dựa vàotài liệu biên niên sử Trung Quốc viết về cống vậtcủa người Chăm dành cho triều ñình Trung Hoa,giai ñoạn từ thế kỷ thứ III ñến thế kỷ thứ XI. Nhữngcống vật này gồm rất nhiều voi, ngà voi, sừng têgiác, kỳ nam, hương liệu, gỗ quý, bình vàng vàbạc…1. Họ lý giải rằng: … dải ñất ven biển TrungKỳ không thể ñáp ứng ñược một số lượng sản vậtlớn như vậy; người Mọi phải là nguồn cung cấpphần lớn các sản vật ñó2… Và, như vậy ñã tồn tạicác mối quan hệ giữa người Chàm với người Mọi,quan hệ chư hầu và tôn bá, quan hệ buôn bán, ñãcung cấp cho Champa phần lớn những mặt hàngquý kể trên dưới dạng cống vật hoặc trao ñổi3. JeanBoulbet nhắc ñến truyền thuyết kể về việc ngườiChăm ñòi cống lễ của người Mạ là gân nai, mu rùa,ngà voi, ñồ dệt. Và, bù lại người Mạ có thể ñi lại tựdo sang nước Chămpa ñể buôn bán và, ñặc biệt, thumua muối cần thiết4. Nhà thám hiểm CristoforoBorri từ thế kỷ XVII ghi chép rằng: gỗ trầm rất quýñược lấy từ trên núi của Kẻ mọi (chỉ người21Theo Henri Maitre (1912), “Les Jungles Moi, Exploration ethistoire des hinterlands moi du Cambodge, de la Cochinchine,de l’Annam et du Laos”. Paris. Émile Larose. Volume III,Résultats géographiques de la mission: géographie –ethnographie – historie. Bản dịch của Lưu ðình Tuân. 2008.Rừng người Thượng (vùng rừng núi cao nguyên miền Trung ViệtNam). Nxb. Tri thức. tr. 181. Trích từ Maspéro. 3/1910. Leroyaumedu Champa trong T’oung Pao, các số tháng 7/1910,10/1910, 3/1911.Theo Henri Maitre (1912), sñd, Bản dịch của Lưu ðình Tuân(2008), tr. 181-182.3Theo Henri Maitre (1912), sñd, Bản dịch của Lưu ðình Tuân(2008), tr. 180-181.4Jean Boultbet (1967), Pays des Maa’ domaine des genies –Nggar Maa’, nggar yang. Essai d’ethno-histoire d’unepopulation proto-Indochinoise du Viet Nam Central. VolumeLXII. École Francaise d’extrême-orient. Paris. Bản dịch của ðỗVăn Anh (1999) Xứ người Mạ lãnh thổ của thần linh, Nxb. ðồngNai, tr.136-137.Trang 33SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X1-2015Thượng)5. Và Etienne Aymonier thì cho biết việcbuôn bán trầm hương giữa người Raglai với ngườiChăm vẫn còn diễn ra vào cuối thế kỷ XIX. Ông môtả khá tỉ mỉ: Người Chăm ở thung lũng Phan Rangcó một viên quan gọi là po-gahlao (người cai quảntrầm) có nhiệm vụ tổ chức việc tìm kiến trầm trongmỗi mùa khô. Sau lễ cúng Po Glong Garai, PoRome, Po Nagar, Po Klong Ka Shet và Po GlongGarai Bhok – «những người bảo hộ trầm», ngườiChăm xuất phát, ñi ñến các làng của người OrangGlai (Roglai), ở ñó các po va – người ñứng ñầulàng sẽ tập hợp các nhóm ñàn ông ñể hỗ trợ ngườiChăm trong việc tìm kiếm thứ gỗ quý này6.Học giả người Pháp không ñể lại nhiều tư liệuvề những con ñường giao thương Thượng - Chăm.ða phần sử liệu ñề cập ñến các cuộc chiến tranh, sựchiếm ñóng, di dân của người Tây Nguyên xuốngvùng biển hoặc của người Chăm lên Tây Nguyên7.Riêng Henri Maitre, ông có sự quan tâm về nhữngcon ñường người Chăm ñến thu phục Tây Nguyên.ðó là con ñường dọc theo thung lũng các dòng sôngnhư sông Ba, sông Nang, sông Ayun, sông KrongBoung, Krong Bla. Maitre H., ñưa dẫn chứng về cácphế tích Chăm hiện còn ở khu vực cận Tây Nguyênvà Tây Nguyên nằm gần sông như Tháp Nhạn,Thành Hồ ở cận sông Ba; tháp Yang Mum, ñềnðrang Lai gần sông Ayun; tháp Yang Prong hay bệñá rasung batau ở lưu vực sông Srépok; phế tích5Theo Cristoforo Borri (1633), Cochinchina: Containing ManyAdmirable Rarities and Sigularities of That Countrey (London:Robert Ashley for Richard Clutterbuck,). Trích trong GeraldCannon Hickey. 1982. Sons of the Mountains (Ethnohistory ofthe Vietnamese Central Highlands to 1954), Yale UniversityPress, New Haven and London, p. 117.6Theo Etienne Aymonier (1891), Les Tchames et leurs religions.Revue d’H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con đường giao thương Vùng nội địa Ven biển miền Trung Con đường giao thương Thượng - Chăm Giao thông đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 378 7 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 313 0 0 -
48 trang 243 7 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 189 0 0 -
TIỂU LUẬN TRIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 143/QĐ-BCĐGTVT
3 trang 126 0 0 -
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 124 0 0 -
Quyết định số 65/2012/QĐ-UBND
5 trang 117 0 0 -
Quyết định số 2640/QĐ-BGTVT
3 trang 116 0 0 -
2 trang 116 0 0