Những con sông chảy qua thành Thăng Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội có những dòng sông đã đi vào thi, ca, nhạc, họa và trở thành huyết mạch không thể thiếu của kinh thành Thăng Long xưa. Nhưng thật buồn là ngày nay, những con sông này đang bị “bức tử” bởi bàn tay thô bạo của một số người. Sông Hồng: Bắt đầu từ dãy Nguỵ Sơn thuộc huyện Nhị Đô (Vân Nam, Trung Quốc) chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam vào Việt Nam từ Hà Khẩu, Lào Cai và chảy ra vịnh Bắc Bộ ở cửa Ba Lạt (Nam Định), chiều dài khoảng 1160 km, phần chảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con sông chảy qua thành Thăng Long Những con sông chảy qua thành Thăng LongHà Nội có những dòng sông đã đi vào thi, ca, nhạc, họa và trở thành huyết mạchkhông thể thiếu của kinh thành Thăng Long xưa. Nhưng thật buồn là ngày nay,những con sông này đang bị “bức tử” bởi bàn tay thô bạo của một số người.Sông Hồng: Bắt đầu từ dãy Nguỵ Sơn thuộc huyện Nhị Đô (Vân Nam, Trung Quốc) chảytheo hướng Tây Bắc- Đông Nam vào Việt Nam từ Hà Khẩu, Lào Cai và chảy ra vịnh BắcBộ ở cửa Ba Lạt (Nam Định), chiều dài khoảng 1160 km, phần chảy qua Việt Namkhoảng 556 km. Sông Hồng vào Hà Hội từ xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm đến xã VạnPhúc huyện Thanh Trì dài khoảng 30km.Sông Đuống: Là phần lưu của sông Hồng dài 65km, nối liền hai con sông lớn của miềnBắc là sông Hồng và sông Thái Bình. Sông Đuống tách sông Hồng ra ở xã Ngọc Thuỵ(Gia Lâm) chảy về phía Đông rồi Đông Nam qua các huyện Thuận Thành, Gia Lương(Bắc Ninh) đổ vào sông Thái Bình ở Đại Than, gần Phả Lại. Đoạn chảy qua Hà Nội dài17,5 km. Còn có các tên cổ là sông Thiên Đức, sông Đông Ngàn, sông Bắc Giang. Đoạngần Phả Lại gọi là sông Đại Than.Sông ĐuốngSông Tô Lịch: Là phần lưu của sông Hồng, tách từ “cửa cống thôn Hương Bài” tức nay làchỗ trường Trần Nhật Duật, theo hướng Đông – Tây đến chợ Bưởi quay lại theo hướngBắc Nam vòng vo tới xã Hà Liễu (Thường Tín- Hà Tây) thì nhập vào sông Nhuệ. Năm1889, thực dân Pháp đã lấp nhánh sông Tô từ cửa Hương Bài (Hà Khẩu) đến Thuỵ Khuê.Ngày xưa, sông Tô sầm uất, trên bến dưới thuyền. Từ khi bị lấp, sông chỉ còn là dòngthoát nước thải của Thành phố và ngày càng bị ô nhiễm nặng.Sông Nhuệ: Còn gọi là con sông Từ Liêm, sông Thanh Oai. Do chỗ phát nguồn gần đầmBát Lang, xã Hạ Mỗ (Đan Phượng, Hà Tây) rất nhỏ sau to dần trong hình dáng tựa nhưcái dùi nên gọi là sông Nhuệ. Dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam qua đấthuyện Thanh Trì (Hà Nội) huyện Thường Tín (Hà Tây) rồi nhập vào sông Đáy ở thị xãPhủ Lý. Đoạn chảy trên đất Hà Nội gần 40 km.Sông Kim Ngưu: Vốn là một nhánh của sông Tô Lịch từ phường Yên Lãng chảy theohướng đường La Thành qua cống Nam Đồng, Phương Liệt (quận Đống Đa) tới xã ThịnhLiệt thông với sông Sét, rồi chảy vào huyện Thường Tín (Hà Tây) nhập vào sông Nhuệ.Ngoài dòng chính đó còn có nhiều nhánh khác chảy trong quận Hai Bà Trưng và huyệnThanh Trì song tác dụng chủ yếu ngày nay là đường thoát nước thải của nội thành.Sông Cà Lồ: Trước kia là một nhánh của sông Hồng, tách ra từ xã Trung Hà, huyện YênLạc, Vĩnh Phú. Năm 1920, Pháp xây một đập chắn ở chỗ hợp lưu sông Hồng với sông CàLồ (thuộc xã Vạn Yên, huyện Mê Linh). Phù sa lấp đoạn ngoài đập nên hiện nay ngọnsông Cà Lồ cách sông Hồng tới 3km. Con sông Cà Lồ còn có tên là sông Phù Lỗ, chảyvòng vèo là ranh giới giữa huyện Sóc Sơn và các huyện Mê Linh, Đông Anh và HiệpHoà (Hà Bắc). Ngoài ra Sóc Sơn còn có nhiều sông nhỏ như con sông Thanh Hoa, Bầu,Đông Lanh, Chéo Meo, hay ở Đông Anh có sông Thiếp, ở Gia Lâm có sông Cầu Bây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con sông chảy qua thành Thăng Long Những con sông chảy qua thành Thăng LongHà Nội có những dòng sông đã đi vào thi, ca, nhạc, họa và trở thành huyết mạchkhông thể thiếu của kinh thành Thăng Long xưa. Nhưng thật buồn là ngày nay,những con sông này đang bị “bức tử” bởi bàn tay thô bạo của một số người.Sông Hồng: Bắt đầu từ dãy Nguỵ Sơn thuộc huyện Nhị Đô (Vân Nam, Trung Quốc) chảytheo hướng Tây Bắc- Đông Nam vào Việt Nam từ Hà Khẩu, Lào Cai và chảy ra vịnh BắcBộ ở cửa Ba Lạt (Nam Định), chiều dài khoảng 1160 km, phần chảy qua Việt Namkhoảng 556 km. Sông Hồng vào Hà Hội từ xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm đến xã VạnPhúc huyện Thanh Trì dài khoảng 30km.Sông Đuống: Là phần lưu của sông Hồng dài 65km, nối liền hai con sông lớn của miềnBắc là sông Hồng và sông Thái Bình. Sông Đuống tách sông Hồng ra ở xã Ngọc Thuỵ(Gia Lâm) chảy về phía Đông rồi Đông Nam qua các huyện Thuận Thành, Gia Lương(Bắc Ninh) đổ vào sông Thái Bình ở Đại Than, gần Phả Lại. Đoạn chảy qua Hà Nội dài17,5 km. Còn có các tên cổ là sông Thiên Đức, sông Đông Ngàn, sông Bắc Giang. Đoạngần Phả Lại gọi là sông Đại Than.Sông ĐuốngSông Tô Lịch: Là phần lưu của sông Hồng, tách từ “cửa cống thôn Hương Bài” tức nay làchỗ trường Trần Nhật Duật, theo hướng Đông – Tây đến chợ Bưởi quay lại theo hướngBắc Nam vòng vo tới xã Hà Liễu (Thường Tín- Hà Tây) thì nhập vào sông Nhuệ. Năm1889, thực dân Pháp đã lấp nhánh sông Tô từ cửa Hương Bài (Hà Khẩu) đến Thuỵ Khuê.Ngày xưa, sông Tô sầm uất, trên bến dưới thuyền. Từ khi bị lấp, sông chỉ còn là dòngthoát nước thải của Thành phố và ngày càng bị ô nhiễm nặng.Sông Nhuệ: Còn gọi là con sông Từ Liêm, sông Thanh Oai. Do chỗ phát nguồn gần đầmBát Lang, xã Hạ Mỗ (Đan Phượng, Hà Tây) rất nhỏ sau to dần trong hình dáng tựa nhưcái dùi nên gọi là sông Nhuệ. Dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam qua đấthuyện Thanh Trì (Hà Nội) huyện Thường Tín (Hà Tây) rồi nhập vào sông Đáy ở thị xãPhủ Lý. Đoạn chảy trên đất Hà Nội gần 40 km.Sông Kim Ngưu: Vốn là một nhánh của sông Tô Lịch từ phường Yên Lãng chảy theohướng đường La Thành qua cống Nam Đồng, Phương Liệt (quận Đống Đa) tới xã ThịnhLiệt thông với sông Sét, rồi chảy vào huyện Thường Tín (Hà Tây) nhập vào sông Nhuệ.Ngoài dòng chính đó còn có nhiều nhánh khác chảy trong quận Hai Bà Trưng và huyệnThanh Trì song tác dụng chủ yếu ngày nay là đường thoát nước thải của nội thành.Sông Cà Lồ: Trước kia là một nhánh của sông Hồng, tách ra từ xã Trung Hà, huyện YênLạc, Vĩnh Phú. Năm 1920, Pháp xây một đập chắn ở chỗ hợp lưu sông Hồng với sông CàLồ (thuộc xã Vạn Yên, huyện Mê Linh). Phù sa lấp đoạn ngoài đập nên hiện nay ngọnsông Cà Lồ cách sông Hồng tới 3km. Con sông Cà Lồ còn có tên là sông Phù Lỗ, chảyvòng vèo là ranh giới giữa huyện Sóc Sơn và các huyện Mê Linh, Đông Anh và HiệpHoà (Hà Bắc). Ngoài ra Sóc Sơn còn có nhiều sông nhỏ như con sông Thanh Hoa, Bầu,Đông Lanh, Chéo Meo, hay ở Đông Anh có sông Thiếp, ở Gia Lâm có sông Cầu Bây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành Thăng Long địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 94 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 88 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0