Danh mục

Những cống hiến nổi bật của chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 556.12 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều công trình, bài viết của các tác giả có uy tín cả trong nước và quốc tế đã đề cập khá sâu sắc đến quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam. Trong bài viết, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu để hướng tới góp phần làm sâu sắc thêm những cống hiến nổi bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cống hiến nổi bật của chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin… NHỮNG CỐNG HIẾN NỔI BẬT CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CHỦ NGHĨA DÂN TỘC VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thanh Hòa ThS. Dương Trọng Hạnh Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Có nhiều công trình, bài viết của các tác giả có uy tín cả trong nước và quốc tế đã đề cập khá sâu sắc đến quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam. Trong bài viết, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu để hướng tới góp phần làm sâu sắc thêm những cống hiến nổi bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam. Từ khóa: Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, cống hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh.I. MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn, nền tảng tư tưởng vàkim chỉ nam cho mọi hoạt động cách mạng của Đảng và dân tộc, soi sáng con đườnggiải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam; phản ánh khát vọng của thời đại, tìm ra giảipháp đấu tranh giải phóng loài người, cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả.Tư tưởng về chủ nghĩa dân tộc (CNDT) là một nét độc đáo, đặc sắc trong tư tưởng HồChí Minh. Trong quá trình nghiên cứu tư tưởng của Người đã có nhiều công trình khoahọc thực sự có giá trị bàn luận tư tưởng Hồ Chí Minh về CNDT. Bài viết nghiên cứu,tìm hiểu góp phần làm sâu sắc thêm những cống hiến nổi bật cả trên phương diện lýluận và thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về CNDT Việt Nam.II. NỘI DUNG2.1. Những cống hiến lý luận nổi bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa dântộc Việt Nam2.1.1. Hồ Chí Minh từng bước làm rõ nội hàm khái niệm chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Nắm bắt nhu cầu thực tiễn của thời đại và dân tộc, Nguyễn Ái Quốc - Hồ ChíMinh không bàn nhiều đến vấn đề dân tộc nói chung mà Người quan tâm chủ yếu đếnvấn đề dân tộc nổi cộm nhất, đó là vấn đề dân tộc thuộc địa. Trên nền tảng hiểu biết sâusắc về văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc, thấm nhuần lý luận của chủ nghĩa|504 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)Mác-Lênin về vấn đề dân tộc và giai cấp, khi nghiên cứu về vấn đề dân tộc thuộc địaNgười có những phát hiện sớm, nhất quán, xuyên suốt về CNDT Việt Nam, cụ thể: - Năm 1921, từ khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin chưa đầy một năm, trong bài“Đông Dương”, đăng trên tạp chí La Revue Communiste, số 14, tháng 4/1921, Ngườiviết: “Bị đầu độc cả về tinh thần lẫn về thể xác, bị bịt mồm và bị giam hãm, người ta cóthể tưởng rằng cái bầy người ấy cứ mãi mãi bị dùng làm đồ để tế cái ông thần tư bản,rằng bầy người đó không sống nữa, không suy nghĩ nữa và là vô dụng trong việc cảitạo xã hội. Không: người Đông Dương không chết, người Đông Dương vẫn sống, sốngmãi mãi. Sự đầu độc có hệ thống của bọn tư bản thực dân không thể làm tê liệt sứcsống, càng không thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng của người Đông Dương... NgườiĐông Dương không được học, đúng thế, bằng sách vở và bằng diễn vǎn, nhưng ngườiĐông Dương nhận sự giáo dục bằng cách khác. Đau khổ, nghèo đói và sự đàn áp tànbạo là những người thầy duy nhất của họ... Người Đông Dương tiến bộ một cách rấtmàu nhiệm và khi thời cơ cho phép họ sẽ biết tỏ ra xứng đáng với những người thầycủa họ. Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sôisục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến. Bộ phận ưu tú cónhiệm vụ phải thúc đẩy cho thời cơ đó mau đến” [1; tr. 40]. - Trong bài “Phong trào cộng sản quốc tế Đông Dương”, đăng trên tạp chí LaRevue Communiste, số 15, tháng 5/1921, Người viết: “Ngày mà hàng trăm triệu nhân dânchâu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dânlòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ và trong khi thủ tiêu mộttrong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡnhững người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” [1; tr.40]. - Năm 1924, trong “Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ” gửi quốc tế cộng sản,Nguyễn ái Quốc viết: “CNDT là một động lực lớn của đất nước. CNDT đó là lòng yêunước và tinh thần dân tộc. Nó đối lập với CNDT vị kỉ” [1; tr.511]. “Phát động CNDTbản xứ nhân danh quốc tế cộng sản. Khẩu hiệu này do Mátxcơva tung ra, đánh vào các nhàtư sản như một nghịch lý táo bạo, nhưng thật ra điều đó có nghĩa gì? Một chính sách mangtính hiện thực tuyệt vời. Giờ đây, người ta sẽ không thể làm gì được cho người An Namnếu không dựa trên các động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ” [1; tr.513]. - Tháng 3/1944, báo cáo trước Đại hội Quốc tế chống xâm lược tại Liễu Châu, HồChủ tịch đã nói: Lịch sử chống xâm lược của Việt Nam “vừa oanh liệt lại vừa bi tráng”.Nó dạy chúng tôi biết rằng, “lãnh thổ Việt Nam tuy bị dìm đắm dưới gót sắt đẫm máu 505 | Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…của dị tộc, nhưng tinh thần dân tộc của nhân dân Việt Nam vĩnh viễn không thể vì thếmà bị tiêu diệt” [2; tr.480]. - Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (Báo Cứu quốc, số 255, ngày 6/01/1946),Người đã viết: “Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón taycũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp lại nơi bàn tay. Trong mấy triệungười cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổtiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồngthì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, taphải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành ...

Tài liệu được xem nhiều: