NHỮNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại cương về dao động điều hoà:Đồ thị. Đồ thị của li độ x theo t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo thời gian t có dạng là đường hình sin Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng là đường Elip (E) Đồ thị của gia tốc a theo thời gian có dạng là đường hình sin Đồ thị của gia tốc a theo li độ x là đoạn thẳng Đồ thị của gia tốc a theo vận tốc v có dạng là đường Elip (E) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀPresent to trang ---------------------------- havemind 2 NHỮNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀI.Đại cương về dao động điều hoà1.Đồ thị.Đồ thị của li độ x theo t có dạng là đường hình sinĐồ thị của vận tốc v theo thời gian t có dạng là đường hình sinĐồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng là đường Elip (E)Đồ thị của gia tốc a theo thời gian có dạng là đường hình sinĐồ thị của gia tốc a theo li độ x là đoạn thẳngĐồ thị của gia tốc a theo vận tốc v có dạng là đường Elip (E)2.Độ lệch pha- li độ chậm pha hơn vận tốc một góc 90* hay vuông pha với vận tốc- li độ chậm pha hơn gia tốc một góc 180* hay ngược pha vơi gia tốc- vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và chậm pha hơn gia tốc một góc 90*- gia tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và cũng nhanh pha hơn vận tốc một góc 180*3.Chú ý-Khi vật chuyển động từ VT biên về VTCB là chuyển động nhanh dần nhưng không đều : a.v > 0-Khi vật chuyển động từ VTCB ra VT biên là chuyển động chậm dần nhưng không đều : a.v < 0-Khi vật đi qua VTCB thì hơp lực tác dụng vào vật đổi chiều-Vật đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn cực đại và vật đang ở VT biênII.Chu kỳ dao động và sự thay đổi chu kìA.CON LẮC L Ò XOGọi T1 là chu kỳ của con lắc lo xo có khối lượng m1,k1 T2 m2,k2 T m,km = m1 + m2 ----> T² = (T1)² + (T2)²m = m1 - m2 ----> T² = (T1)² - (T2)²*2 lò xo nối tiếp 1/k = 1/k1 + 1/k2 ------> T² = (T1)² + (T2)²*2 lò xo song song k = k1 + k2 ------> 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)² (thuộc mấy ct này nha em)(:-*) Havemind 1Present to trang ---------------------------- havemindBài tập ví dụ:1.Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật có khối lượng m bằng lò xo có k1 thì nó dao độngvới chu kỳ T1 = 3s. Thay bằng lò xo có độ cứng k2 thì chu kỳ là T2 = 4s. Nối 2 lò xo lại thành 1 rồigắn vật m vào thì chu kỳ dao động mới là T = ?Giải: Vì 2 lò xo mắc nối tiếp nên: T² = (T1)² + (T2)² ----> T1 = 5s-----------------------------------------------------------B.CON LẮC ĐƠNI.Sự phụ thuộc của chu kỳ vào chiều dài l:- Gọi T1 là chu kỳ của con lắc đơn ứng với chiều dài l1 T2 ------ l2 T ---- l= l1+l2- Ta có: T² = T1² + T2² (thuộc ct này nha em)Bài tập ví dụ: Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1,l2,l3= l1+ l2,l4=l1-l2 dao động với chu kỳT1,T2,T3=2,4s,T4=0,8s. Tính chiều dài của con lắc 1 và 2.Giải: l3= l1+ l2 (T3)2=(T1)2+(T2)2 5,76=(T1)2+(T2)2 (1) l4=l1-l2 (T4)2=(T1)2-(T2)2 0,64=(T1)2-(T2)2 (2) l1 Giải hệ ta được: (T1)2=3,2 4π 2 =3,2 l1=0,8m g (T2)2=2,56 l2=0,64mII.Sự phụ thuộc của chu kỳ vào điều kiện tự nhiên Nếu thay đổi chỉ một trong các yếu tố : ΔT T 2 − T 1Trước tiên ta kí hiệu: θ= = (độ biến thiên tỷ đối) T1 T1 11. khi thay đổi nhiệt độ t: θ= αΔt 2 • α – hệ số nở dài của kim loại làm thanh treo Havemind 2Present to trang ---------------------------- havemind • Δt - độ chênh lệch nhiệt độ (đừng nhầm thời gian) Δt = t2 - t1 h2. khi đưa lên độ cao h: θ= R h : là độ cao của vật so với độ cao mà đồng hồ chạy đúng( h = h2- h1 , tại h1 đồng hồ chạy đúng) ta có thể gọi h là sự chênh lệch về độ cao. R = 6400km (bán kính trái đất) Δg3. Khi đưa đến 1 nơi khác (g thay đổi): θ= − 2 g1 Δg = g2- g1Lưu ý:*.Số giây đ.hồ chạy chậm ( nhanh) trong t giây:θ người ta còn gọi là số dây đ.hồ chạy chậm(nhanh) trong 1 sĐề bài hỏi đ.hồ chạy nhanh(chậm) trong t giây thi ta chỉ việc lấy θ nhân với t*.Khi nào đ.hồ chạy chậm, khi nào thì chạy nhanh?θ>0: thì đ.hồ chạy chậmθPresent to trang ---------------------------- havemind 1000 − 200θ = 1 αΔt + h = 1 .2.10-5(20 – 24) + 6400.103 =8,5.10-5s >0 đ.hồ chạy chậm 2 R 2Trong 1 ngày (86400s) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀPresent to trang ---------------------------- havemind 2 NHỮNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀI.Đại cương về dao động điều hoà1.Đồ thị.Đồ thị của li độ x theo t có dạng là đường hình sinĐồ thị của vận tốc v theo thời gian t có dạng là đường hình sinĐồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng là đường Elip (E)Đồ thị của gia tốc a theo thời gian có dạng là đường hình sinĐồ thị của gia tốc a theo li độ x là đoạn thẳngĐồ thị của gia tốc a theo vận tốc v có dạng là đường Elip (E)2.Độ lệch pha- li độ chậm pha hơn vận tốc một góc 90* hay vuông pha với vận tốc- li độ chậm pha hơn gia tốc một góc 180* hay ngược pha vơi gia tốc- vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và chậm pha hơn gia tốc một góc 90*- gia tốc nhanh pha hơn li độ một góc 90* và cũng nhanh pha hơn vận tốc một góc 180*3.Chú ý-Khi vật chuyển động từ VT biên về VTCB là chuyển động nhanh dần nhưng không đều : a.v > 0-Khi vật chuyển động từ VTCB ra VT biên là chuyển động chậm dần nhưng không đều : a.v < 0-Khi vật đi qua VTCB thì hơp lực tác dụng vào vật đổi chiều-Vật đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn cực đại và vật đang ở VT biênII.Chu kỳ dao động và sự thay đổi chu kìA.CON LẮC L Ò XOGọi T1 là chu kỳ của con lắc lo xo có khối lượng m1,k1 T2 m2,k2 T m,km = m1 + m2 ----> T² = (T1)² + (T2)²m = m1 - m2 ----> T² = (T1)² - (T2)²*2 lò xo nối tiếp 1/k = 1/k1 + 1/k2 ------> T² = (T1)² + (T2)²*2 lò xo song song k = k1 + k2 ------> 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)² (thuộc mấy ct này nha em)(:-*) Havemind 1Present to trang ---------------------------- havemindBài tập ví dụ:1.Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật có khối lượng m bằng lò xo có k1 thì nó dao độngvới chu kỳ T1 = 3s. Thay bằng lò xo có độ cứng k2 thì chu kỳ là T2 = 4s. Nối 2 lò xo lại thành 1 rồigắn vật m vào thì chu kỳ dao động mới là T = ?Giải: Vì 2 lò xo mắc nối tiếp nên: T² = (T1)² + (T2)² ----> T1 = 5s-----------------------------------------------------------B.CON LẮC ĐƠNI.Sự phụ thuộc của chu kỳ vào chiều dài l:- Gọi T1 là chu kỳ của con lắc đơn ứng với chiều dài l1 T2 ------ l2 T ---- l= l1+l2- Ta có: T² = T1² + T2² (thuộc ct này nha em)Bài tập ví dụ: Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1,l2,l3= l1+ l2,l4=l1-l2 dao động với chu kỳT1,T2,T3=2,4s,T4=0,8s. Tính chiều dài của con lắc 1 và 2.Giải: l3= l1+ l2 (T3)2=(T1)2+(T2)2 5,76=(T1)2+(T2)2 (1) l4=l1-l2 (T4)2=(T1)2-(T2)2 0,64=(T1)2-(T2)2 (2) l1 Giải hệ ta được: (T1)2=3,2 4π 2 =3,2 l1=0,8m g (T2)2=2,56 l2=0,64mII.Sự phụ thuộc của chu kỳ vào điều kiện tự nhiên Nếu thay đổi chỉ một trong các yếu tố : ΔT T 2 − T 1Trước tiên ta kí hiệu: θ= = (độ biến thiên tỷ đối) T1 T1 11. khi thay đổi nhiệt độ t: θ= αΔt 2 • α – hệ số nở dài của kim loại làm thanh treo Havemind 2Present to trang ---------------------------- havemind • Δt - độ chênh lệch nhiệt độ (đừng nhầm thời gian) Δt = t2 - t1 h2. khi đưa lên độ cao h: θ= R h : là độ cao của vật so với độ cao mà đồng hồ chạy đúng( h = h2- h1 , tại h1 đồng hồ chạy đúng) ta có thể gọi h là sự chênh lệch về độ cao. R = 6400km (bán kính trái đất) Δg3. Khi đưa đến 1 nơi khác (g thay đổi): θ= − 2 g1 Δg = g2- g1Lưu ý:*.Số giây đ.hồ chạy chậm ( nhanh) trong t giây:θ người ta còn gọi là số dây đ.hồ chạy chậm(nhanh) trong 1 sĐề bài hỏi đ.hồ chạy nhanh(chậm) trong t giây thi ta chỉ việc lấy θ nhân với t*.Khi nào đ.hồ chạy chậm, khi nào thì chạy nhanh?θ>0: thì đ.hồ chạy chậmθPresent to trang ---------------------------- havemind 1000 − 200θ = 1 αΔt + h = 1 .2.10-5(20 – 24) + 6400.103 =8,5.10-5s >0 đ.hồ chạy chậm 2 R 2Trong 1 ngày (86400s) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính nhanh vật lý dao động điều hoà kỹ năng giải nhanh lý phương pháp giải trắc nghiệm lý tài liệu ôn tập lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 76 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 46 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 46 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 45 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 37 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 34 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
12 trang 34 0 0 -
Bộ 24 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí (Có đáp án)
170 trang 33 0 0