Những công trình thư mục ở Việt Nam thời thuộc Pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.76 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giúp bạn có them những kiến thức liên quan đến những công trình thư mục ở Việt Nam thời thuộc Pháp. Có những tài liệu ra đời cách đây trên dưới 100 năm, như những thư mục ở Việt Nam thời Pháp thuộc mà ngày nay chúng vẫn còn giá trị nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những công trình thư mục ở Việt Nam thời thuộc PhápNhững công trình thư mục ở Việt Nam thời thuộc PhápLời tác giả: Có những tài liệu ra đời cách đây trên dưới 100 năm, như những thư mục ởViệt Nam thời Pháp thuộc mà ngày nay chúng vẫn còn giá trị nhất định. Song những thưmục trên lại nằm rải rác ở nhiều nơi và bị thất lạc nhiều phần. Vì vậy, chúng tôi đã tracứu, ghi chép, tập hợp những thông tin khái quát về chúng, mong ít nhiều giúp độc giả vàcán bộ Thông tin-thư viện, những người quan tâm đến chúng có được những tư liệu chínhxác về đề tài, tác giả, nội dung chính của các công trình thư mục quan trọng này.Từ thế kỷ XVIII-XIX, nhiều người nước ngoài (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp,Nhật…) đã có những công trình, tài liệu nghiên cứu về Việt Nam và các nước ĐôngDương nói chung đăng tải trên sách, báo, tạp chí. Đặc biệt, người Pháp chú ý nghiên cứuvề địa lý, tài nguyên, dân tộc học, ngôn ngữ, phong tục… đồng thời biên soạn một số thưmục nhằm thông tin về những tài liệu đó phục vụ cho việc xâm lược và đặt ách thống trịlên các nước ở Đông Dương.Trong các thư mục được biên soạn thời đó (xuất bản ở Pháp hoặc ở Việt Nam) có thể chiara làm 2 dòng chủ yếu:- Thư mục tổng hợp và chuyên đề về Việt Nam và Đông Dương nói chung.- Thư mục Thống kê đăng ký từ khi có chế độ lưu chiểu văn hóa phẩm ở Đông Dương.Có thể kể đến một số thư mục sau:* Thư mục tổng hợp:Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX người Pháp đã biên soạn một số thư mục tổng hợpvề Đông Dương. Các thư mục này ra đời nối tiếp nhau phản ánh một cách có hệ thống,khá đầy đủ những tài liệu được xuất bản ở Pháp và nhiều nước khác có nội dung nói vềĐông Dương với mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu sâu, toàn diện về một xứ thuộcđịa của họ. Đó là:- 1862: Bibliographie Annamique (Thư mục An nam) của Bell Combe (Hội viên hộinhân chủng học Pháp), xuất bản ở Paris.- 1867: Bibliographie Annamite (Thư mục An nam) của Barbié du Bocage (Phó thư kýHội địa lý Pháp) - thư mục này in kèm trong tạp chí Revue Maritne et coloniale (Lãnh hảivà thuộc địa).Thư mục chia làm 5 phần:- Phần I: Tập hợp 257 cuốn sách có nội dung nói về Việt Nam - Đông Dương được xuấtbản từ 1628 - 1867 (xếp theo vần chữ cái tên tác giả, hoặc tên sách).- Phần II: Gồm các bài trích báo, tạp chí và những bản sưu tập lớn về các cuộc hành trình:hàng ngàn bài trích của 27 tờ báo và tạp chí (xếp theo từng năm).- Phần III: Liệt kê các tài liệu của cơ quan lưu trữ quốc gia Pháp ở Paris và những tài liệuviết tay khác có liên quan đến Đông Dương.- Phần IV: Địa đồ và bản đồ- Phần V: Bảng tra cứu tìm tên tác giả.- 1880: Mục lục những tác phẩm xuất bản từ 1868 trở đi do Ủy ban nông nghiệp và kỹnghệ Pháp biên soạn nói về Trung kỳ, Nam kỳ và Cao Miên.- 1889: Bibliographie de LIndochine (Thư mục Đông Dương) của A.Landes vàA.Folliet thu thập những sách nói về Đông Dương xuất bản từ 1880 - 1889.- 1912 - 1915 Bibliographie Indochinica (thư mục Đông Dương) của Henri Cordier, thuthập những tài liệu trước năm 1913, trong đó là những tài liệu đã có trong các bản thưmục trước đây và bổ sung thêm. Bộ thư mục này chia làm 4 quyển:Quyển I: gồm các tài liệu nói về Miến Điện, Atssan (1 tỉnh của Ấn Độ), Thái Lan, Lào.Quyển II: Nói về bán đảo Mã Lai.Quyển III, Quyển IV: Nói về các nước ở Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) chủyếu là tài liệu về Việt Nam.Tài liệu trong hai tập (III và IV) gồm có sách và nhiều bài trích báo, tạp chí. Các tài liệunày được xuất bản ở Đông Dương và cả các nước khác. Tác giả sắp xếp tài liệu trong 2phần này vào 18 đề mục: tổng loại, địa lý, dân tộc học và nhân chủng học, thời tiết và khítượng, khoa học tự nhiên, dân cư, chính quyền, luật pháp, lịch sử, tôn giáo, khoa học vànghệ thuật, ngôn ngữ và văn học, phong tục tập quán, hành trình du lịch, thương mại,quan hệ với nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài, các vấn đề khác.Bộ thư mục này rất lớn, có tính chất quốc tế, có giá trị phục vụ nghiên cứu. Tuy nhiênđây cũng chỉ là 1 bản thư mục phản ánh tài liệu của thời kỳ trước 1913 mà thôi.Về mặt kỹ thuật biên soạn bản thư mục này cũng còn nhiều thiếu sót: sơ đồ sắp xếp tàiliệu có phần lộn xộn, không có bảng sách dẫn nên khó sử dụng. Để khắc phục điều này,17 năm sau (1932) Roland Cabaton cho ra một tập thứ V nhan đề Index (sách dẫn) bổkhuyết cho những tập trên bao gồm những bảng tra cứu cho cả bộ thư mục (tra cứu theotên tác giả, theo chủ đề, theo chữ cái tên ấn phẩm định kỳ).- 1922: Pour mieux connaitre de Indochine: Essai dune bibliographie (Để hiểu biết hơnvề Đông Dương, sơ thảo một thư mục) của Paul Boudet.- 1929: Bibliographie de LIndochine Francaise 1913 - 1926 (Thư mục Đông Pháp) củahai tác giả Paul Boudet và Remi Bourgeois. Sau đó ra tiếp tục các tập: 1927 - 1928 - 1929- 1930.- 1943: Tiếp tục Thư mục Đông Pháp 1931- 1935 - Phần I).Bộ Thư mục Đông Pháp là một công trình thư mục lớn do Boudet và Bourgeois, lúc đólà những người phụ trách Nha lưu trữ và Thư viện Trung ương Đông Dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những công trình thư mục ở Việt Nam thời thuộc PhápNhững công trình thư mục ở Việt Nam thời thuộc PhápLời tác giả: Có những tài liệu ra đời cách đây trên dưới 100 năm, như những thư mục ởViệt Nam thời Pháp thuộc mà ngày nay chúng vẫn còn giá trị nhất định. Song những thưmục trên lại nằm rải rác ở nhiều nơi và bị thất lạc nhiều phần. Vì vậy, chúng tôi đã tracứu, ghi chép, tập hợp những thông tin khái quát về chúng, mong ít nhiều giúp độc giả vàcán bộ Thông tin-thư viện, những người quan tâm đến chúng có được những tư liệu chínhxác về đề tài, tác giả, nội dung chính của các công trình thư mục quan trọng này.Từ thế kỷ XVIII-XIX, nhiều người nước ngoài (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp,Nhật…) đã có những công trình, tài liệu nghiên cứu về Việt Nam và các nước ĐôngDương nói chung đăng tải trên sách, báo, tạp chí. Đặc biệt, người Pháp chú ý nghiên cứuvề địa lý, tài nguyên, dân tộc học, ngôn ngữ, phong tục… đồng thời biên soạn một số thưmục nhằm thông tin về những tài liệu đó phục vụ cho việc xâm lược và đặt ách thống trịlên các nước ở Đông Dương.Trong các thư mục được biên soạn thời đó (xuất bản ở Pháp hoặc ở Việt Nam) có thể chiara làm 2 dòng chủ yếu:- Thư mục tổng hợp và chuyên đề về Việt Nam và Đông Dương nói chung.- Thư mục Thống kê đăng ký từ khi có chế độ lưu chiểu văn hóa phẩm ở Đông Dương.Có thể kể đến một số thư mục sau:* Thư mục tổng hợp:Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX người Pháp đã biên soạn một số thư mục tổng hợpvề Đông Dương. Các thư mục này ra đời nối tiếp nhau phản ánh một cách có hệ thống,khá đầy đủ những tài liệu được xuất bản ở Pháp và nhiều nước khác có nội dung nói vềĐông Dương với mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu sâu, toàn diện về một xứ thuộcđịa của họ. Đó là:- 1862: Bibliographie Annamique (Thư mục An nam) của Bell Combe (Hội viên hộinhân chủng học Pháp), xuất bản ở Paris.- 1867: Bibliographie Annamite (Thư mục An nam) của Barbié du Bocage (Phó thư kýHội địa lý Pháp) - thư mục này in kèm trong tạp chí Revue Maritne et coloniale (Lãnh hảivà thuộc địa).Thư mục chia làm 5 phần:- Phần I: Tập hợp 257 cuốn sách có nội dung nói về Việt Nam - Đông Dương được xuấtbản từ 1628 - 1867 (xếp theo vần chữ cái tên tác giả, hoặc tên sách).- Phần II: Gồm các bài trích báo, tạp chí và những bản sưu tập lớn về các cuộc hành trình:hàng ngàn bài trích của 27 tờ báo và tạp chí (xếp theo từng năm).- Phần III: Liệt kê các tài liệu của cơ quan lưu trữ quốc gia Pháp ở Paris và những tài liệuviết tay khác có liên quan đến Đông Dương.- Phần IV: Địa đồ và bản đồ- Phần V: Bảng tra cứu tìm tên tác giả.- 1880: Mục lục những tác phẩm xuất bản từ 1868 trở đi do Ủy ban nông nghiệp và kỹnghệ Pháp biên soạn nói về Trung kỳ, Nam kỳ và Cao Miên.- 1889: Bibliographie de LIndochine (Thư mục Đông Dương) của A.Landes vàA.Folliet thu thập những sách nói về Đông Dương xuất bản từ 1880 - 1889.- 1912 - 1915 Bibliographie Indochinica (thư mục Đông Dương) của Henri Cordier, thuthập những tài liệu trước năm 1913, trong đó là những tài liệu đã có trong các bản thưmục trước đây và bổ sung thêm. Bộ thư mục này chia làm 4 quyển:Quyển I: gồm các tài liệu nói về Miến Điện, Atssan (1 tỉnh của Ấn Độ), Thái Lan, Lào.Quyển II: Nói về bán đảo Mã Lai.Quyển III, Quyển IV: Nói về các nước ở Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) chủyếu là tài liệu về Việt Nam.Tài liệu trong hai tập (III và IV) gồm có sách và nhiều bài trích báo, tạp chí. Các tài liệunày được xuất bản ở Đông Dương và cả các nước khác. Tác giả sắp xếp tài liệu trong 2phần này vào 18 đề mục: tổng loại, địa lý, dân tộc học và nhân chủng học, thời tiết và khítượng, khoa học tự nhiên, dân cư, chính quyền, luật pháp, lịch sử, tôn giáo, khoa học vànghệ thuật, ngôn ngữ và văn học, phong tục tập quán, hành trình du lịch, thương mại,quan hệ với nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài, các vấn đề khác.Bộ thư mục này rất lớn, có tính chất quốc tế, có giá trị phục vụ nghiên cứu. Tuy nhiênđây cũng chỉ là 1 bản thư mục phản ánh tài liệu của thời kỳ trước 1913 mà thôi.Về mặt kỹ thuật biên soạn bản thư mục này cũng còn nhiều thiếu sót: sơ đồ sắp xếp tàiliệu có phần lộn xộn, không có bảng sách dẫn nên khó sử dụng. Để khắc phục điều này,17 năm sau (1932) Roland Cabaton cho ra một tập thứ V nhan đề Index (sách dẫn) bổkhuyết cho những tập trên bao gồm những bảng tra cứu cho cả bộ thư mục (tra cứu theotên tác giả, theo chủ đề, theo chữ cái tên ấn phẩm định kỳ).- 1922: Pour mieux connaitre de Indochine: Essai dune bibliographie (Để hiểu biết hơnvề Đông Dương, sơ thảo một thư mục) của Paul Boudet.- 1929: Bibliographie de LIndochine Francaise 1913 - 1926 (Thư mục Đông Pháp) củahai tác giả Paul Boudet và Remi Bourgeois. Sau đó ra tiếp tục các tập: 1927 - 1928 - 1929- 1930.- 1943: Tiếp tục Thư mục Đông Pháp 1931- 1935 - Phần I).Bộ Thư mục Đông Pháp là một công trình thư mục lớn do Boudet và Bourgeois, lúc đólà những người phụ trách Nha lưu trữ và Thư viện Trung ương Đông Dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Thư viện Việt Nam Công trình thư mục ở Việt Nam Công trình thư mục thời thuộc Pháp Công trình thư mụcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0 -
37 trang 100 0 0
-
111 trang 67 0 0
-
Nhân lực trong các thư viện và trung tâm thông tin tại Việt Nam hiện nay
10 trang 56 0 0 -
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 53 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 51 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 48 0 0 -
Báo cáo: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường đại học Sao Đỏ
56 trang 43 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ THƯ VIỆN SÁCH
0 trang 40 0 0