Danh mục

Những công việc nào dễ mắc bệnh phổi?

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 87.45 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hầu hết các thể bệnh này đều có thể ngăn ngừa bằng cách hạn chế để phơi nhiễm hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây hại..Theo ước đoán của giới chuyên môn, có tới 8-10% số nhân viên y tế bị ảnh hưởng bởi chất bột có trên các đôi găng tay cao su, vốn là tác nhân gây nên các phản ứng mạnh mẽ trong cơ thể, đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển bệnh suyễn và dị ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những công việc nào dễ mắc bệnh phổi? Những công việc nào dễ mắc bệnh phổi?Hầu hết các thể bệnh này đều có thể ngăn ngừa bằng cách hạn chế để phơi nhiễmhoặc tiếp với hại. xúc các tác nhân gây1. Công nhân xây dựng:Các công nhân xây dựng thường phải hít nhiều bụi bặm trong lúc làm việc. Tìnhtrạng này nếu kéo dài sẽ khiến họ có nhiều nguy cơ mắc phải các chứng bệnh vềphổi như ung thư phổi, u trung biểu mô màng phổi (mesothelioma) và bệnhamiăng những dạng bệnh sẹo cứng phổi. - làm và chaiĐể ngừa nguy cơ mắc bệnh, các công nhân cần phải mặc quần áo bảo hộ và mangmặt nạ đặc biệt việc. trong khi làm2. Công nhân chế biến thực phẩm:Công nhân làm việc tại các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm thường xuyênphải tiếp xúc với bụi, hóa chất và khí gas - các yếu tố nguy cơ làm gia tăng khảnăng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Bên cạnh đó, các loại hóa chấtnhất định như diacetyl - chất tạo hương vị được sử dụng làm bỏng ngô, rượu vangtại các nhà máy chế biến thực phẩm có thể gây ra chứng bệnh nguy hiểm như viêmtiểu phế quản tắc nghẽn (bronchiolitis obliterans).Những bước đơn giản để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh là công nhân cần trang bịmặt nạ khi sử dụng các loại hóa chất nguy hiểm cho sức khỏe.3. Nhân viên y tế:Theo ước đoán của giới chuyên môn, có tới 8-10% số nhân viên y tế bị ảnh hưởngbởi chất bột có trên các đôi găng tay cao su, vốn là tác nhân gây nên các phản ứngmạnh mẽ trong cơ thể, đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển bệnh suyễn và dịứng.4. Công nhân may:Bệnh phổi do nhiễm bụi lông (byssinosis) là một thể bệnh thường gặp ở các côngnhân may mặc: những người làm nệm ghế, khăn tắm, vớ và quần áo. Vì trong lúccắt, xén các loại vải bằng cotton sẽ tạo ra các loại bụi gây tổn hại đáng kể cho phổikhi hít phải. Các phần tử nguy hại này cũng có thể tồn tại trong các loại vật liệukhác.Để giảm nguy cơ mắc bệnh, công nhân nên mang mặt nạ, cải thiện sự thông vực việc thuốcthoáng trong khu làm và tránh khói lá.5. Nhân viên pha chế rượu:Trong quá trình phục vụ rượu cho khách trong phòng đầy khói thuốc lá, các nhânviên pha chế rượu thường phải đối diện với nguy cơ cao bị các bệnh về phổi. Đặcbiệt nếu họ thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động như thế trongkhoảng thời gian dài.6. Công nhân làm bánh:Công việc này có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh suyễn do trong quá trình chuẩn bịvà nhào bột, công nhân thường hít phải nhiều bụi bột, dẫn đến phát triển chứng dịứng. Một căn bệnh thông thường nữa ở công nhân làm bánh là bệnh suyễn, gây rabởi phản ứng giữa các enzyme trong phổi với các dị ứng nguyên khác được tìmthấy loại bột. trong các7. Công nhân lắp ráp, sửa chữa ô tô:Đặc biệt khi sửa chữa các bộ phận bên trong xe hơi, các công nhân có nhiều khảnăng phát triển bệnh suyễn. Vì các loại sản phẩm như sơn xịt có chứa chấtpoliuretan (loại nhựa tổng hợp dùng chế tạo sơn) và isocyanate có thể gây kíchthích da, dị ứng, thở nông hoặc triệu chứng nghiêm trọng hơn là khiến quá trình hôhấp trở nên cực kỳ khó khăn. ...

Tài liệu được xem nhiều: