Những đặc điểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN.
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái Lan Trong những năm gần đây nền kinh tế Thái Lan có xu hướng tăng trưởng mạnh tuy vẫn hàm chứa nhiều rủi ro. Thái Lan là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và cũng là nước có ngành kinh doanh du lịch rất phát triển. GDP: Năm 2005, GDP đạt 183,9 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng là 4,5%, thu nhập bình quân đầu người là 2.736 USD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN. Những đặc diểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN Câu 1: Những đặc diểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN 1. Thái Lan Trong những năm gần đây nền kinh tế Thái Lan có xu hướng tăng trưởng mạnh tuy vẫn hàm chứa nhiều rủi ro. Thái Lan là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và cũng là nước có ngành kinh doanh du lịch rất phát triển. GDP: Năm 2005, GDP đạt 183,9 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng là 4,5%, thu nhập bình quân đầu người là 2.736 USD. Tăng trưởng kinh tế năm 2005 phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu nội địa gia tăng. Năm 2005 ở khu vực tư nhân tiêu dùng tăng 5,1%, đầu tư tăng 16,3%, trong khi ở khu vực công tiêu dùng tăng 6,9% và đầu tư tăng 24%. Việc làm: Tình hình thất nghiệp liên tục được cải thiện. Số người có việc làm tăng từ 33,8 triệu người năm 2003 lên 34,7 triệu người năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 3% năm 2002 xuống 2,1% năm 2004 và 1,4% năm 2005. Xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây tăng liên tục từ 68,6 tỷ USD năm 2002 lên 96,1 tỷ USD năm 2004 và 105,8 tỷ USD năm 2005, chủ yếu nhờ vào sự hồi phục kinh tế của của các bạn hàng lớn nhất của Thái Lan như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Ngoài ra xuất khẩu của Thái Lan còn được đẩy mạnh nhờ các thỏa thuận tự do thương mại song phương như với Trung Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Peru, Bahrain. Những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là vải sợi, giày dép, các sản phẩm từ cá, gạo, đồ trang sức, máy vi tính và các thiết bị điện tử. Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng từ 64,3 tỷ USD năm 2002 lên 94,4 tỷ USD năm 2004 và 107 tỷ USD với các mặt hàng chủ yếu là nguyên liệu thô, hàng tiêu dùng, nhiên liệu. Thị trường nhập khẩu chính từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Các Tiểu vương quốc A rập thống nhất, Singapore. Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát năm 2004 là 2,8%, năm 2005 là 4,1%. Dự trữ ngoại hối: 52,07 tỷ USD (năm 2005). Nợ nước ngoài: 52,46 tỷ USD (năm 2005). Cán cân thương mại: Kể từ sau cuộc khủng hoảng năm 1997, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư (xuất siêu), tuy nhiên mức độ thặng dư có khuynh hướng giảm dần do nhu cầu trong nước tăng mạnh. Thặng dư trong cán cân thương mại năm 2004 là 1,4 tỷ USD. Tỷ giá hối đoái: 1 USD = 40,2 baht (2005). Chi tiêu ngân sách: Trong năm tài khóa 2004 tổng thu ngân sách là 1.127,153 tỷ baht (chiếm 17,6% GDP), chi ngân sách là 1.140,110 tỷ baht (chiếm 16,5% GDP), thâm hụt 12,957 tỷ baht (chiếm 0,2% GDP). Chính sách tiền tệ: Do Ủy ban Chính sách Tiền tệ hoạch định, với mục tiêu bình ổn giá cả, kiểm soát lạm phát nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, thông qua việc áp dụng tỷ giá mua lại 14 ngày làm tỷ giá chủ yếu. Triển vọng trung hạn: Trong giai đoạn trung hạn (2005-2009), theo dự báo của Bộ Tài chính Thái Lan, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ đứng ở mức 5,9%/năm với tỷ lệ lạm phát là 3,2%/năm. Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này chủ yếu nhờ vào sự phát triển ổn định của nhu cầu tiêu dùng khu vực tư nhân, xuất khẩu gia tăng, đầu tư tăng mạnh ở cả khu vực công và tư nhằm nâng cao năng lực sản xuất. 2.Indonexia Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn dầu lửa, khí đốt, thiếc, đồng và vàng. Indonesia là thành viên của tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu lửa OPEC và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu khí đốt. Mặc dù Indonesia xuất khẩu dầu thô nhưng vẫn phải nhập khẩu dầu lọc, do đó Chính phủ phải trợ giá xăng dầu để giữ giá nhiên liệu ở mức thấp (năm 2004 mức trợ giá xăng dầu của Chính phủ là 7 tỷ USD). Gần đây Chính phủ Indonesia đang thực hiện cắt giảm dần sự trợ giá này. Indonesia là một trong những nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối thập niên 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiên hiện nay, nền kinh tế Indonesia đang trong giai đoạn phục hồi tốt. Tăng trưởng GDP: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực tháng 7- 1997 đã làm cho nền kinh tế của Indonesia lâm vào khủng hoảng trầm trọng: năm 1998 mức tăng GDP là -12,2% (trước khủng hoảng GDP trung bình tăng 7-8%). Tuy nhiên, từ năm 1999, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi. Năm 2004, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt mức 5,13% và 2005 ở mức 6%, bằng mức trước khủng hoảng. Mức tăng trưởng này diễn ra trên hầu khắp các khu vực trong nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo, giao thông và viễn thông; và được đi kèm với sự tăng nhanh của đầu tư và xuất khẩu. Để tạo đà tăng trưởng ổn định, Chính phủ đã cam kết tạo một môi trường thuận lợi cho đầu tư và giảm thâm hụt ngân sách xuống dưới 1% GDP. Năm 2005 GDP đạt mức 270 tỷ USD, tính theo đầu người đạt mức 3.600 USD/năm. Lạm phát: Trong năm 2004, tiền tệ cơ sở được kiểm soát tốt và tỷ giá hối đoái đồng Rupiah ổn định đã giúp Ngân hàng Trung ương kìm hãm lạm phát giá tiêu dùng (CPI) ở mức 6,4%, và vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu là 5,5% +/- 1%. Những yếu tố chính tạo sức ép lạm phát là sự tăng giá nhà, thực phẩm, giao thông, viễn thông và đặc biệt là giá năng lượng. Trong thời gian tới, lạm phát dự đoán sẽ tiếp tục tăng do kế hoạch của chính phủ giảm trợ cấp xăng dầu cộng với xu hướng giảm giá của đồng nội tệ. Việc làm: Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, số lượng việc làm mới được tạo ra cũng tăng, song thị trường lao động vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp là 9,9% (tương đương khoảng 10,3 triệu người). Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao là do số lượng việc làm mới được tạo ra thấp hơn so với số lượng người mới tham gia vào thị trường lao động, cộng với việc một số ngành công nghiệp dệt may, giày da và hàng không cắt giảm số lượng công nhân. Thương mại: Indonesia xuất khẩu khí đốt đứng hàng thứ hai trên thế giới và cũng xuất khẩu dầu thô với số lượng lớn. Bên cạnh dầu khí, Indonesia còn xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp như dầu cọ, gạo, chè, cà phê, tiêu và cao su. Mặt hàng nhập khẩu chính là dầu lọc, máy móc thiết bị… Các đối tác thương mại lớn l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN. Những đặc diểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN Câu 1: Những đặc diểm kinh tế chủ yếu của các nước ASEAN 1. Thái Lan Trong những năm gần đây nền kinh tế Thái Lan có xu hướng tăng trưởng mạnh tuy vẫn hàm chứa nhiều rủi ro. Thái Lan là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và cũng là nước có ngành kinh doanh du lịch rất phát triển. GDP: Năm 2005, GDP đạt 183,9 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng là 4,5%, thu nhập bình quân đầu người là 2.736 USD. Tăng trưởng kinh tế năm 2005 phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu nội địa gia tăng. Năm 2005 ở khu vực tư nhân tiêu dùng tăng 5,1%, đầu tư tăng 16,3%, trong khi ở khu vực công tiêu dùng tăng 6,9% và đầu tư tăng 24%. Việc làm: Tình hình thất nghiệp liên tục được cải thiện. Số người có việc làm tăng từ 33,8 triệu người năm 2003 lên 34,7 triệu người năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 3% năm 2002 xuống 2,1% năm 2004 và 1,4% năm 2005. Xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây tăng liên tục từ 68,6 tỷ USD năm 2002 lên 96,1 tỷ USD năm 2004 và 105,8 tỷ USD năm 2005, chủ yếu nhờ vào sự hồi phục kinh tế của của các bạn hàng lớn nhất của Thái Lan như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Ngoài ra xuất khẩu của Thái Lan còn được đẩy mạnh nhờ các thỏa thuận tự do thương mại song phương như với Trung Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Peru, Bahrain. Những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là vải sợi, giày dép, các sản phẩm từ cá, gạo, đồ trang sức, máy vi tính và các thiết bị điện tử. Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng từ 64,3 tỷ USD năm 2002 lên 94,4 tỷ USD năm 2004 và 107 tỷ USD với các mặt hàng chủ yếu là nguyên liệu thô, hàng tiêu dùng, nhiên liệu. Thị trường nhập khẩu chính từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Các Tiểu vương quốc A rập thống nhất, Singapore. Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát năm 2004 là 2,8%, năm 2005 là 4,1%. Dự trữ ngoại hối: 52,07 tỷ USD (năm 2005). Nợ nước ngoài: 52,46 tỷ USD (năm 2005). Cán cân thương mại: Kể từ sau cuộc khủng hoảng năm 1997, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư (xuất siêu), tuy nhiên mức độ thặng dư có khuynh hướng giảm dần do nhu cầu trong nước tăng mạnh. Thặng dư trong cán cân thương mại năm 2004 là 1,4 tỷ USD. Tỷ giá hối đoái: 1 USD = 40,2 baht (2005). Chi tiêu ngân sách: Trong năm tài khóa 2004 tổng thu ngân sách là 1.127,153 tỷ baht (chiếm 17,6% GDP), chi ngân sách là 1.140,110 tỷ baht (chiếm 16,5% GDP), thâm hụt 12,957 tỷ baht (chiếm 0,2% GDP). Chính sách tiền tệ: Do Ủy ban Chính sách Tiền tệ hoạch định, với mục tiêu bình ổn giá cả, kiểm soát lạm phát nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, thông qua việc áp dụng tỷ giá mua lại 14 ngày làm tỷ giá chủ yếu. Triển vọng trung hạn: Trong giai đoạn trung hạn (2005-2009), theo dự báo của Bộ Tài chính Thái Lan, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ đứng ở mức 5,9%/năm với tỷ lệ lạm phát là 3,2%/năm. Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này chủ yếu nhờ vào sự phát triển ổn định của nhu cầu tiêu dùng khu vực tư nhân, xuất khẩu gia tăng, đầu tư tăng mạnh ở cả khu vực công và tư nhằm nâng cao năng lực sản xuất. 2.Indonexia Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn dầu lửa, khí đốt, thiếc, đồng và vàng. Indonesia là thành viên của tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu lửa OPEC và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu khí đốt. Mặc dù Indonesia xuất khẩu dầu thô nhưng vẫn phải nhập khẩu dầu lọc, do đó Chính phủ phải trợ giá xăng dầu để giữ giá nhiên liệu ở mức thấp (năm 2004 mức trợ giá xăng dầu của Chính phủ là 7 tỷ USD). Gần đây Chính phủ Indonesia đang thực hiện cắt giảm dần sự trợ giá này. Indonesia là một trong những nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối thập niên 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiên hiện nay, nền kinh tế Indonesia đang trong giai đoạn phục hồi tốt. Tăng trưởng GDP: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực tháng 7- 1997 đã làm cho nền kinh tế của Indonesia lâm vào khủng hoảng trầm trọng: năm 1998 mức tăng GDP là -12,2% (trước khủng hoảng GDP trung bình tăng 7-8%). Tuy nhiên, từ năm 1999, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi. Năm 2004, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt mức 5,13% và 2005 ở mức 6%, bằng mức trước khủng hoảng. Mức tăng trưởng này diễn ra trên hầu khắp các khu vực trong nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo, giao thông và viễn thông; và được đi kèm với sự tăng nhanh của đầu tư và xuất khẩu. Để tạo đà tăng trưởng ổn định, Chính phủ đã cam kết tạo một môi trường thuận lợi cho đầu tư và giảm thâm hụt ngân sách xuống dưới 1% GDP. Năm 2005 GDP đạt mức 270 tỷ USD, tính theo đầu người đạt mức 3.600 USD/năm. Lạm phát: Trong năm 2004, tiền tệ cơ sở được kiểm soát tốt và tỷ giá hối đoái đồng Rupiah ổn định đã giúp Ngân hàng Trung ương kìm hãm lạm phát giá tiêu dùng (CPI) ở mức 6,4%, và vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu là 5,5% +/- 1%. Những yếu tố chính tạo sức ép lạm phát là sự tăng giá nhà, thực phẩm, giao thông, viễn thông và đặc biệt là giá năng lượng. Trong thời gian tới, lạm phát dự đoán sẽ tiếp tục tăng do kế hoạch của chính phủ giảm trợ cấp xăng dầu cộng với xu hướng giảm giá của đồng nội tệ. Việc làm: Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, số lượng việc làm mới được tạo ra cũng tăng, song thị trường lao động vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp là 9,9% (tương đương khoảng 10,3 triệu người). Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao là do số lượng việc làm mới được tạo ra thấp hơn so với số lượng người mới tham gia vào thị trường lao động, cộng với việc một số ngành công nghiệp dệt may, giày da và hàng không cắt giảm số lượng công nhân. Thương mại: Indonesia xuất khẩu khí đốt đứng hàng thứ hai trên thế giới và cũng xuất khẩu dầu thô với số lượng lớn. Bên cạnh dầu khí, Indonesia còn xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp như dầu cọ, gạo, chè, cà phê, tiêu và cao su. Mặt hàng nhập khẩu chính là dầu lọc, máy móc thiết bị… Các đối tác thương mại lớn l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc điểm kinh tế quản lý nhà nước vấn đề xã hội quản lý kinh tế kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0