Danh mục

Những đặc điểm thị trường trong sự phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số: Kinh nghiệm từ dự án xóa đói giảm nghèo lần hai tại khu vực miền núi phía Bắc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài viết "Những đặc điểm thị trường trong sự phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số: Kinh nghiệm từ dự án xóa đói giảm nghèo lần hai tại khu vực miền núi phía Bắc" là nhằm trang bị cho người nông dân những điều cần thiết trước khi đưa ra quyết định bán nông sản tại trang trại hoặc trên thị trường cùng với chuỗi giá trị hàng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm thị trường trong sự phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số: Kinh nghiệm từ dự án xóa đói giảm nghèo lần hai tại khu vực miền núi phía Bắc NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ: KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO LẦN HAI TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Nguyễn Thanh Dương - Giám đốc dự án, Nguyễn Thị Minh Nghĩa - Phó Giám đốc Dự án xóa đói giảm nghèo thứ hai tại khu vực miền núi phía Bắc, Vụ Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Tóm tắt: Nâng cao sinh kế của các dân tộc thiệu số sống ở khu vực vùng núi tây bắc Việt Nam thông quacác mối liên kết thị trường đã được cải thiện chính là mục tiêu của dự án xóa đói giảm nghèo khu vựcvùng núi phía bắc lần hai. Các nhóm Lợi Ích Chung (LIC) gồm 15 thành viên đã hỗ trợ sự phát triểncác phương thức sinh kế phụ thuộc chủ yếu vào các hoạt động nông nghiệp phổ biến tại các khu vựcđịa phương thông qua nhu cầu thị trường được thiết lập sẵn. Bằng cách lựa chọn cách tiếp cận pháttriển xuất phát từ phía cộng đồng, các thành viên trong nhóm đã quyết định đưa ra một hoạt động sinhkế mà người dân sẽ theo đuổi. Nguồn tài trợ từ dự án và những hỗ trợ về mặt kỹ thuật đã giúp chonhóm LIC phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh và phương pháp thị trường. Khoảng 6000nhóm đã được thành lập nhằm khắc họa một quy mô đa dạng về các hoạt động sinh kế, và tổng sốthành viên trong các nhóm này gồm khoảng 80,000 người. Mặc dù hầu hết các nhóm vẫn còn đangtrong quá trình hình thành và phát triển (Nhóm được thành lập sớm nhất mới chỉ khoảng 2 năm)nhưng họ đã bắt đầu đóng góp vào việc gia tăng thu nhập của các hộ gia đình. Các hoạt động sinh kếngắn hạn như nuôi lợn, trồng rau, nuôi gà hoặc dê đã đạt được ít nhất 3 đợt và cũng giúp mở rộng sốlượng sản phẩm dự trữ qua các chu kỳ liên tiếp. Tuy nhiên, người nông dẫn vẫn tiếp tục quảng bá cácsản phẩm sản xuất ngay trên nông trại của họ, giống như công việc họ đã làm trước dự án. Lý dochính đó là đường xá được cải thiện thông qua dự án và các chương trình quốc gia, đã giúp cho nhữngngười buôn bán nhỏ có thể tiếp cận họ dễ dàng hơn. Số lượng những tiểu thương tăng lên đã tạo đầuvào cho người dân, đồng thời cung cấp các dịch vụ buôn bán trao đổi. Các hoạt động liên kết thịtrường trong tương lai sẽ bao gồm cả việc phát triển kỹ năng thương lượng của người nông dân và cảkỹ năng phân tích giá cả thị trường của cho họ. Mục đích là nhằm trang bị cho người nông dân nhữngđiều cần thiết trước khi đưa ra quyết định bán nông sản tại trang trại hoặc trên thị trường cùng vớichuỗi giá trị hàng hóa.Từ khóa: Nhóm lợi ích chung, Sự phát triển xuất phát từ cộng đồng, các dân tộc thiểu số, thu nhập,sinh kế, liên kết thị trường, thương nhân, chuỗi giá trịGIỚI THIỆU trong năm 2012 tại những tỉnh thực hiện đề án Những thách thức trong phát triển ở vùng là 2.375.271 [1]. Tỷ lệ nghèo đói nhìn chungtây bắc Việt Nam rất lớn và thường kết hợp của khu vực là 60,1%.tổng thể bởi địa hình bị cực kỳ bị chia cắt, các Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽkhu vực hạn chế cho phát triển thương mại tập trình bày các kinh nghiệm với việc phát triểntrung, khoảng cách tới thị trường hàng hóa kết nối thị trường cho người nông dân dân tộcnông sản xa, và sự phát triển nguồn vốn xã hội thiểu số trong dự án xóa đói giảm nghèo tạithấp của các dân tộc thiểu số. Nạn nghèo đói vùng núi phía bắc lần thứ hai (NMPRP-2).chính là một thách thức lớn và khu vực vùng Điểm nhấn mạnh chính của báo cáo đó là làmnúi tây bắc là khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao thế nào để người nông dân dân tộc thiểu số đápnhất cả nước. Theo số liệu thống kê của Ngân lại các cơ hội của thị trường đã được mở rộnghàng thế giới, số liệu thống kê của cơ quan từ những sự đầu tư vào cơ sở vật chất và phátchính phủ thì tổng số hộ nghèo trong khu vực triển sinh kế của dự án. Một số chính sách66phát triển khu vực nông thôn trong dự án chương trình đầu tư vào các xã là trách nhiệmNMPRP-2 khởi nguồn kinh nghiệm về liên kết của các xã: Dự án nhằm khuyến khích sự traothị trường sẽ được trình bày và thảo luận quyền cho các thành viên trong xã..ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN 2.2 Cơ sở vật chất: Nhằm hướng tới những khu vực nghèo Phát triển cơ sở vật chất là một hoạt độngđói nhất ở Việt Nam, nơi mà phần đông những đầu tư thuộc dự án. Đầu tư vào cơ sở vật chấtngười được lợi từ dự án là từ 30 nhóm dân tộc nhằm mục đích giúp các xã hưởng lợi ích trựcthiểu số khác nhau, sống ở các khu vực xa xôi tiếp từ dự án. Phần lớn đầu tư bao gồm cáchẻo lánh và các xã khó tiếp cận, mục tiêu của tuyến đường trong xã (Gồm cả tuyến đườngdự án NMPRP-2 là nâng cao mức sống của dẫn vào nông trạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: