Những đặc trưng cơ bản của văn hóa gốm người Việt đồng bằng sông Hồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu văn hóa gốm là nghiên cứu những diện mạo và khía cạnhvăn hóa của đồ gốm. Từ kết quả của một công trình nghiên cứu chúng tôi muốn thông qua bài viết này, bước đầu nhận diện một số đặc trưng cơ bản của văn hóa gốm người Việt vùng đồng bằng sông Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc trưng cơ bản của văn hóa gốm người Việt đồng bằng sông HồngNHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢNCỦA VĂN HÓA GỐM NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGTRƯƠNG MINH HẰNG*Là một trong ba tiểu vùng của Bắc BộViệt Nam, đồng bằng sông Hồng được hìnhthành bởi sự bồi lấp phù sa của các dòngsông trong hệ thống sông Hồng và sôngThái Bình. Trải qua thời gian, đồng bằngsông Hồng đã mang trong mình những đặcđiểm chung về bối cảnh địa lý, lịch sử vàvăn hoá của vùng đất này. Người Việt cómặt ở nơi đây đã nhiều thiên niên kỉ. Trêncảnh quan địa lý đa dạng: sông ngòi, núi đồi,đồng bằng, duyên hải, biển và hải đảo…,người Việt dần thích nghi với môi trường đểtạo lập cuộc sống và góp phần định hìnhdiện mạo văn hoá của mình. Một trongnhững diện mạo ấy là đồ gốm và văn hóagốm nảy sinh, tồn tại và phát triển suốt quátrình dựng nước và giữ nước của dân tộc.*Nếu như hiện nay, nội hàm của khái niệmvăn hóa ngày càng được triển nở, mở mangtheo nghĩa rộng nhất của nó thì văn hóa gốmđược hiểu là toàn bộ quá trình hình thành,sáng tạo ra đồ gốm của con người, cũngnhư quá trình tồn tại, phát triển của đồ gốmtrong chiều dài lịch sử, trong các bối cảnhkinh tế, xã hội khác nhau và những tác độngtrở lại của đồ gốm đối với đời sống tinh thầnvà vật chất của con người. Nói gọn hơn, vănhóa gốm là những gì liên quan đến sự xuấthiện và tồn tại của đồ gốm, là đời sống sinhtồn của gốm. Nghiên cứu văn hóa gốm lànghiên cứu những diện mạo và khía cạnhvăn hóa của đồ gốm. Từ kết quả của một*PGS.TS. Viện Nghiên cứu Văn hóa.công trình nghiên cứu, chúng tôi muốnthông qua bài viết này, bước đầu nhận diệnmột số đặc trưng cơ bản của văn hóa gốmngười Việt vùng đồng bằng sông Hồng.1. Các nhà nghiên cứu tiền sơ sử chorằng, những mảnh gốm đầu tiên đã được tìmthấy trong các di chỉ văn hóa Đa Bút, CáiBèo và Quỳnh Văn - nền văn hóa của cư dânsống ở đồng bằng ven biển, lấy kinh tế khaithác hải sản làm phương thức sinh hoạt chủyếu. Nhu cầu chế biến thức ăn tanh và sốngtrong môi trường nước nhuyễn thể, sẵn cónguồn nguyên liệu đất sét, cát,… là nhữngtiền đề chủ yếu cho sự ra đời của đồ gốm vàphát triển thành các trung tâm sản xuất chủyếu suốt trong thời Đá mới ở Việt Nam.Ngay từ khi xuất hiện do ảnh hưởng của địahình từng vùng, do phụ thuộc vào tâm lý, lốisống, thói quen của tín ngưỡng và trình độvăn hóa cư dân tuy có những đặc trưngchung, nhưng diện mạo đồ gốm giữa cácvùng lại bộc lộ tính địa phương rất mạnh.Mỗi trung tâm đều mang một diện mạoriêng và tồn tại độc lập trong một thời giankhá dài. Điều đó chứng tỏ rằng, đồ gốm đãxuất hiện đồng thời ở nhiều nơi và ngay từđầu đã tồn tại nhiều quá trình thử nghiệmcủa từng địa phương.Đến giai đoạn Đồng thau - sơ kì đồ Sắt,đồ gốm đã có những thay đổi đáng kể so vớigiai đoạn trước. Ở giai đoạn này nổi lên xuthế hội nhập và hiện tượng phát triển khôngđồng đều giữa các trung tâm văn hóa tiền sơ sử. Có ba trung tâm gốm lớn ứng với baNhững đặc trưng cơ bản…vùng văn hóa, văn minh thời đại Kim khíViệt Nam (Vùng văn hóa Đông Sơn, Vùngvăn hóa Sa Huỳnh, Vùng văn hóa ĐôngNam Bộ). Mỗi vùng đều có hệ thống gốmmang những đặc trưng riêng, có quá trình vàtốc độ phát triển khác nhau.Tại lưu vực sông Hồng có hệ thống gốmphát triển lên từ truyền thống gốm PhùngNguyên và trải qua ba giai đoạn phát triểnkế tiếp nhau. Gốm Phùng Nguyên có thể coilà loại gốm mở đầu cho lịch sử phát triển đồgốm vùng đồng bằng sông Hồng. Đến thờikì Đông Sơn, với cuộc cách mạng luyệnkim, người Việt cổ đã tràn xuống làm chủcác vùng đồng bằng. Họ đã định cư trên mọiđịa hình, địa vực, phát triển nghề canh táclúa nước, và gần như một quy luật, nhữngtrung tâm sản xuất gốm dần hình thành vàtriển khai trên các dẻo đồng bằng nằm kẹpgiữa các chi lưu sông, hoặc ngay tại các ngãba sông, thuận lợi cho việc thông thương,khai thác nguyên liệu và trao đổi sản phẩm.Như vậy, cách ngày nay khoảng bốn ngànnăm, trong khoảng thời gian gần hai thế kỉ,từ văn hóa Phùng Nguyên đến văn hóa ĐôngSơn, những đại diện đầu tiên của gốm đồngbằng sông Hồng đã hình thành, tồn tại vàphát triển trên một vùng châu thổ màu mỡđược bồi đắp bởi phù sa của các con sôngtrong hệ thống sông Hồng và sông TháiBình. Từ những đại diện đầu tiên này, vănhóa gốm đã phát triển, lan tỏa và trải rộngảnh hưởng của nó tới các loại hình văn hóakhác trong suốt chiều dài lịch sử.2. Nếu như trong suốt thời gian bảy, támngàn năm thời tiền - sơ sử, loại hình gốm đấtnung chiếm ưu thế tuyệt đối trên bình diệncác văn hóa khảo cổ thì đến thời Bắc thuộc,trong suốt một thiên niên kỉ đầu công lịch,bên cạnh loại hình gốm đất nung, sự ra đờivà phát triển của loại gốm sành là một mạchtiếp nối khá tuần tự và bền vững. Và xét về85một phương diện nào đó, có thể coi sự xuấthiện của loại hình này, với sự hoàn thiệndần của kĩ thuật lò nung, là một trongnhững động lực tạo đà cho sự ra đời củahàng loạt các trung tâm gốm men lớn tậptrung ở khu vực châu thổ Bắc Bộ vào cácgiai đoạn sau. Thời Bắc thuộc, loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc trưng cơ bản của văn hóa gốm người Việt đồng bằng sông HồngNHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢNCỦA VĂN HÓA GỐM NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGTRƯƠNG MINH HẰNG*Là một trong ba tiểu vùng của Bắc BộViệt Nam, đồng bằng sông Hồng được hìnhthành bởi sự bồi lấp phù sa của các dòngsông trong hệ thống sông Hồng và sôngThái Bình. Trải qua thời gian, đồng bằngsông Hồng đã mang trong mình những đặcđiểm chung về bối cảnh địa lý, lịch sử vàvăn hoá của vùng đất này. Người Việt cómặt ở nơi đây đã nhiều thiên niên kỉ. Trêncảnh quan địa lý đa dạng: sông ngòi, núi đồi,đồng bằng, duyên hải, biển và hải đảo…,người Việt dần thích nghi với môi trường đểtạo lập cuộc sống và góp phần định hìnhdiện mạo văn hoá của mình. Một trongnhững diện mạo ấy là đồ gốm và văn hóagốm nảy sinh, tồn tại và phát triển suốt quátrình dựng nước và giữ nước của dân tộc.*Nếu như hiện nay, nội hàm của khái niệmvăn hóa ngày càng được triển nở, mở mangtheo nghĩa rộng nhất của nó thì văn hóa gốmđược hiểu là toàn bộ quá trình hình thành,sáng tạo ra đồ gốm của con người, cũngnhư quá trình tồn tại, phát triển của đồ gốmtrong chiều dài lịch sử, trong các bối cảnhkinh tế, xã hội khác nhau và những tác độngtrở lại của đồ gốm đối với đời sống tinh thầnvà vật chất của con người. Nói gọn hơn, vănhóa gốm là những gì liên quan đến sự xuấthiện và tồn tại của đồ gốm, là đời sống sinhtồn của gốm. Nghiên cứu văn hóa gốm lànghiên cứu những diện mạo và khía cạnhvăn hóa của đồ gốm. Từ kết quả của một*PGS.TS. Viện Nghiên cứu Văn hóa.công trình nghiên cứu, chúng tôi muốnthông qua bài viết này, bước đầu nhận diệnmột số đặc trưng cơ bản của văn hóa gốmngười Việt vùng đồng bằng sông Hồng.1. Các nhà nghiên cứu tiền sơ sử chorằng, những mảnh gốm đầu tiên đã được tìmthấy trong các di chỉ văn hóa Đa Bút, CáiBèo và Quỳnh Văn - nền văn hóa của cư dânsống ở đồng bằng ven biển, lấy kinh tế khaithác hải sản làm phương thức sinh hoạt chủyếu. Nhu cầu chế biến thức ăn tanh và sốngtrong môi trường nước nhuyễn thể, sẵn cónguồn nguyên liệu đất sét, cát,… là nhữngtiền đề chủ yếu cho sự ra đời của đồ gốm vàphát triển thành các trung tâm sản xuất chủyếu suốt trong thời Đá mới ở Việt Nam.Ngay từ khi xuất hiện do ảnh hưởng của địahình từng vùng, do phụ thuộc vào tâm lý, lốisống, thói quen của tín ngưỡng và trình độvăn hóa cư dân tuy có những đặc trưngchung, nhưng diện mạo đồ gốm giữa cácvùng lại bộc lộ tính địa phương rất mạnh.Mỗi trung tâm đều mang một diện mạoriêng và tồn tại độc lập trong một thời giankhá dài. Điều đó chứng tỏ rằng, đồ gốm đãxuất hiện đồng thời ở nhiều nơi và ngay từđầu đã tồn tại nhiều quá trình thử nghiệmcủa từng địa phương.Đến giai đoạn Đồng thau - sơ kì đồ Sắt,đồ gốm đã có những thay đổi đáng kể so vớigiai đoạn trước. Ở giai đoạn này nổi lên xuthế hội nhập và hiện tượng phát triển khôngđồng đều giữa các trung tâm văn hóa tiền sơ sử. Có ba trung tâm gốm lớn ứng với baNhững đặc trưng cơ bản…vùng văn hóa, văn minh thời đại Kim khíViệt Nam (Vùng văn hóa Đông Sơn, Vùngvăn hóa Sa Huỳnh, Vùng văn hóa ĐôngNam Bộ). Mỗi vùng đều có hệ thống gốmmang những đặc trưng riêng, có quá trình vàtốc độ phát triển khác nhau.Tại lưu vực sông Hồng có hệ thống gốmphát triển lên từ truyền thống gốm PhùngNguyên và trải qua ba giai đoạn phát triểnkế tiếp nhau. Gốm Phùng Nguyên có thể coilà loại gốm mở đầu cho lịch sử phát triển đồgốm vùng đồng bằng sông Hồng. Đến thờikì Đông Sơn, với cuộc cách mạng luyệnkim, người Việt cổ đã tràn xuống làm chủcác vùng đồng bằng. Họ đã định cư trên mọiđịa hình, địa vực, phát triển nghề canh táclúa nước, và gần như một quy luật, nhữngtrung tâm sản xuất gốm dần hình thành vàtriển khai trên các dẻo đồng bằng nằm kẹpgiữa các chi lưu sông, hoặc ngay tại các ngãba sông, thuận lợi cho việc thông thương,khai thác nguyên liệu và trao đổi sản phẩm.Như vậy, cách ngày nay khoảng bốn ngànnăm, trong khoảng thời gian gần hai thế kỉ,từ văn hóa Phùng Nguyên đến văn hóa ĐôngSơn, những đại diện đầu tiên của gốm đồngbằng sông Hồng đã hình thành, tồn tại vàphát triển trên một vùng châu thổ màu mỡđược bồi đắp bởi phù sa của các con sôngtrong hệ thống sông Hồng và sông TháiBình. Từ những đại diện đầu tiên này, vănhóa gốm đã phát triển, lan tỏa và trải rộngảnh hưởng của nó tới các loại hình văn hóakhác trong suốt chiều dài lịch sử.2. Nếu như trong suốt thời gian bảy, támngàn năm thời tiền - sơ sử, loại hình gốm đấtnung chiếm ưu thế tuyệt đối trên bình diệncác văn hóa khảo cổ thì đến thời Bắc thuộc,trong suốt một thiên niên kỉ đầu công lịch,bên cạnh loại hình gốm đất nung, sự ra đờivà phát triển của loại gốm sành là một mạchtiếp nối khá tuần tự và bền vững. Và xét về85một phương diện nào đó, có thể coi sự xuấthiện của loại hình này, với sự hoàn thiệndần của kĩ thuật lò nung, là một trongnhững động lực tạo đà cho sự ra đời củahàng loạt các trung tâm gốm men lớn tậptrung ở khu vực châu thổ Bắc Bộ vào cácgiai đoạn sau. Thời Bắc thuộc, loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa gốm Văn hóa gốm người Việt Đồng bằng sông Hồng Đồ gốm người Việt Đồ gốm Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 66 0 0
-
Thực trạng và triển vọng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng: Phần 2
62 trang 24 0 0 -
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 1
72 trang 23 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ: NGÀNH HÀNG RAU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
102 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 21 0 0 -
Nét vẽ dân gian trên đồ gốm cổ truyền Việt
4 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
1 trang 19 0 0
-
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 2
83 trang 19 0 0 -
18 trang 18 0 0