Danh mục

Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới hạn dạng vô định là những giới hạn mà ta không thể tìm chúng bằng cách áp dụng trực tiếp các định lý về giới hạn và các giới hạn cơ bản trình bày trong Sách giáo khoa. Do đó muốn tính giới hạn dạng vô định của hàm số, ta phải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi thành dạng xác định của giới hạn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số www.VNMATH.com Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số Giới hạn dạng vô định là những giới hạn mà ta không thể tìm chúng bằngcách áp dụng trực tiếp các định lý về giới hạn và các giới hạn cơ bản trình bàytrong Sách giáo khoa. Do đó muốn tính giới hạn dạng vô định của hàm số, taphải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi thành dạng xác định của giớihạn Trong chương trình toán THPT, các dạng vô định thường gặp là : 0 , ,   , 0., 1 0 Sau đây là nội dung từng dạng cụ thể. 0I. GIỚI HẠN DẠNG VÔ ĐỊNH 0 0 Giới hạn dạng vô định là một trong những giới hạn thường gặp nhất 0đối với bài toán tính giới hạn của hàm số. Để tính các giới hạn dạng này,phương pháp chung là sử dụng các phép biến đổi ( phân tích đa thức thành nhântử, nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp, thêm bớt, …) để khử các thànhphần có giới hạn bằng 0, đưa về tính giới hạn xác định. Chính các thành phần cógiới hạn bằng 0 này gây nên dạng vô định. 0 Để tính giới hạn dạng vô định , trước hết giáo viên cần rèn luyện cho 0học sinh kỹ năng nhận dạng. 0 1. Nhận dạng giới hạn vô định 0 Để giải bài toán tìm giới hạn của hàm số, học sinh cần xác định giới hạncần tìm thuộc dạng xác định hay vô định. Nếu giới hạn đó là vô định thì phải xétxem nó thuộc dạng vô định nào để có phương pháp giải thích hợp. Bởi vậy việcrèn luyện kỹ năng nhận dạng cho học sinh có quan trọng, giúp học sinh địnhhướng được cách giải, tránh những sai xót có thể mắc phải. 0 Đối với dạng vô định , việc nhận dạng không khó khăn lắm vì học sinh 0thường gặp giới hạn : f(x) lim mà x x f(x) = x x g(x) = 0 lim lim x  x 0 g(x) 0 0 TRƢỜNG THPT LƢƠNG PHÚ (www.toanthpt.net) 1 www.VNMATH.com Những dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của hàm số f(x) limThực tế học sinh hay gặp trường hợp x  x mà f(x0 ) = g(x0 ) = 0 . Ngoài ra 0 g(x)trong một số bài toán học sinh phải thực hiện các phép biến đổi để chuyển về 0dạng vô định , sau đó mới áp dụng các phương pháp khử các thành phần có 0giới hạn bằng 0. Khi giảng dạy, giáo viên nên đưa ra một số bài toán để nhấn mạnh chohọc sinh việc nhận dạng như : f(x) mà xlim f(x)  0 hoặc xlim g(x)  0 lim x  x 0 g(x) x 0 x 0Tránh tình trạng học sinh không nhận dạng mà áp dụng ngay phương pháp giải. Ví dụ áp dụng : (Yêu cầu chung của những bài tập là : “ Tính các giới hạn sau”). x-2 Ví dụ 1 : L1 = lim x 2 x 2 +1 Bài giải : x-2 2-2 0 L1 = lim = x 2 +1 22 1 x 2 x+2 Ví dụ 2 : L2 = x 1 lim x2 - 1 Bài giải :  lim(x+2) = 1+2 = 3 =  vì  x  1 2 x+2  lim(x - 1) = 12 - 1 = 0 L2 = lim x 1 x2 - 1  x 1  1 3 2  Ví dụ 3 : L3 = lim  x  1 x 1 x 1  Bài giải :  x 2  3x +2  1 3  2   lim   L = lim  3 x1 x 1 x 1  x 1  x 2 1    (x-1)(x  2)  (x-2) 1-2 1   lim   = lim  x 1  (x 1)(x+1)  x 1 (x+1) 1+1 2 TRƢỜNG THPT LƢ ...

Tài liệu được xem nhiều: