Những đạo luật cần lưu ý khi kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may vào các nước NEIs
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án những đạo luật cần lưu ý khi kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may vào các nước neis, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đạo luật cần lưu ý khi kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may vào các nước NEIschương I: Đặc điểm h àng d ệt may thị trường Nhật Bản và kh ả n ăng xuất khẩu của cácdoanh nghiệp Việt Nam sang thị trư ờng này. 1 .Đặc điểm thị trư ờng hàng dệt may Nhật Bản. 1 .1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may m ặc.Để kinh doanh hàng dệt may trên thị trường Nhật Bản th ì các doanh nghiệp phải tuânthủ những đ ạo luật sau: 1 .1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu.-Hàng nhập khẩu được quy định bởi lệnh kiểm soát nhập khẩu theo mục 6 điều 15 củaluật kiểm soát ngoại thương và ngoại hối. Các loại hàng hoá này bao gồm tất cả cácloại động sản. kim loại quý (vàng thoi, vàng h ợp chất, tiền đú c không lưu thông vàcác m ặt h àng khác có hàm lượng vàng cao), chứng khoán, giấy chứng nhận tài sản vôh ình… không thuộc sự điều tiết của lệnh kiểm soát nhập khẩu mà do lệnh kiểm soátn goại hối quy đ ịnh. Tuy hầu hết hàng nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu củaMITI (Bộ Công Thương Quốc Tế) thì các m ặt hàng sau 1 .1.1-Qu ản lý chất lư ợng và ghi nhãn. *Hàng hoá lưu thông trên th ị trường phải có nh ãn mác đúng tiêu chuẩn và nhãnm ác ph ải thể hiện đúng xuất xứ h àng hoá sao cho người tiêu dùng không nhầm lẫnsản phẩm do Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất ở nước ngoài và họ có thểnhanh chóng xác định được xuất xứ của h àng hoá, cấm nhập khẩu các sản phẩm cónhãn m ac mập mờ, giả mạo về xuất xứ. *Tiêu chuẩn JIS (Japan Industrial Standards). JIS – một trong những dấu chất lượng được sử dụng rộng rãI ở Nhật – là hệthống tiêu chu ẩn chất lượng áp dụng cho h àng hoá công nghiệp. Tiêu chu ẩn chấtlư ợng này d ựa trên “Lu ật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” được ban hành vào tháng6 -1949 và th ường đ ược biết đến dưới cái tên “Dấu chứng nhận tiêu chu ẩn côngn ghiệp Nhật Bản” hay JIS. -Dấu JIS được áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như: vải, quầnáo, các thiết bị đ iện, giày dép, bàn ghế và các lo ại sản phẩm khác đò i hỏi phải tiêuchu ẩn hoá về chất lư ợng và kích cỡ hay các quy cách phẩm chất khác. Dấu nàylúc đ ầu được áp dụng để tạo ra một chuẩn mực về chất lượng cho các sản phẩm xuấtkhẩu khi Nhật Bản bán sản phẩm của mình ra nước ngoài. Nói chung, các tiêu chuẩnJIS đ ược sửa đổi bổ xung theo định kỳ đ ể phù hợp với các tiến bộ của công nghệ. Tuynhiên tất cả các tiêu chuẩn JIS đ ều được bổ xung ít nhất là 5 n ăm một lần kể từ ngàyb an hành, ngày sửa đổi hay ngày xác nhận lại của tiêu chu ẩn. Mục đích của việc sửađổi bổ xung là nhằm đảm bảo cho các tiêu chuẩn chất lượng luôn hợp lý và phù hợpvới thực tế. -Theo quy định của “Luật tiêu chuẩn hoá Nhật Bản”, dấu chứng nhận tiêuchu ẩn JIS chỉ được phép áp dụng cho các sản phẩm thoả m ãn các yêu cầu về chấtlư ợng của JIS. Do đó khi kinh doanh các sản phẩm này chỉ cần kiển tra dấu chấtlư ợng tiêu chu ẩn JIS là đủ để xác nhận chất lượng của chúng. Hệ thống dấu chấtlư ợng này áp d ụng ở nhiều nước thực hiện tiêu chu ẩn hoá. ở Nhật Bản, giấy phépđóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do Bộ trưởng Bộ Công Thươngcấp cho nh à sản xuất khi sản phẩm của họ được xác nhận là có chất lượng phù hợpvới tiêu chuẩn JIS.Theo luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được sửa đổi tháng 4 năm 1980, các nhà sảnxuất nước ngoài cũng có thể được cấp giấy phép đóng d ấu chứng nhận tiêu chuẩn JIStrên sản phẩm của họ nếu như sản phẩm đó cũng thoả mãn các yêu cầu về chất lượngcủa JIS. Đây là kết quả của việc Nhật Bản tham gia ký kết hiệp định “Bộ tiêu chuẩn”(trư ớc kia là hiệp định về các hàng rào k ỹ thuật đối với thương mại) của GATT – Hiệp đ ịnh chung về th ương mại và(General Agreement on Trade and Tariff)thuế quan. Các sản phẩm được đóng dấu theo cách n ày được gọi là “Các sản phẩmđóng dấu JIS” và có th ể dễ dàng xâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên để có thể nộp đơn xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận tiêuchu ẩn JIS cần phải có một số tiêu chuẩn nhất định về cách thức nộp đ ơn và các vấn đềchu ẩn bị cho việc giám định nhà máy, chất lượng sản phẩm. Đối với các nhà sản xuấtnước ngoài, các số liệu giám định do các tổ chức giám đ ịnh nước ngo ài do Bộ TrưởngBộ Công Thương ch ỉ đình có thể được chấp nhận.*Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hóa gia dụng: luật n ày đ òi hỏi tất cả các sản phẩmquần áo đều phải dán nhãn trên nhãn ghi rõ thành ph ẩm của vải và các biện pháp bảovệ sản phẩm thích hợp. *Luật kiểm tra các sản phẩm gia dụng có chứa các chất độc hại: luật n ày quyđ ịnh tất cả các sản phẩm gia dụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về mức độ cho phépđối với các chất gây nguy hiểm cho da. Các sản phẩm may mặc có mức độ độc hạicao hơn m ức cho phép sẽ bị cấm bán ở thị trường Nhật Bản. *Luật thuế hải quan: luật này quy định cấm nhập khẩu các sản phẩm mangnhãn mác giả mạo vi phạm nhãn mác th ương mại hoặc quyền sáng chế.Chú ý: nếu quần áo tơ lụa có các bộ phận được làm từ da hoặc lông thú thì sản phẩmn ày sẽ phải tuân theo các điều khoản của hiệp ước WASHINGTON. Các chính sách của Nhật Bản về nhập khẩu hàng may mặc là tương đối khắtkhe, nhất là với các n ước đ ang phát triển bởi các nư ớc này ít kinh doanh dựa trênnhãn mác của m ình, ch ất lư ợng sản phẩm chưa cao, t ỷ lệ nội đ ịa hoá sản phẩm thấp.Do vậy, công ty cần đ ẩy mạnh hơn nữa việc kinh doanh trên nhãn mác của m ình,n âng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm băng cách sử dụng triệt để nguồn nguyên liệutrong nước một cách có hiệu qủa nhằm thích ứng với các chính sách của Nhật Bản vàchiến thắng các đối thủ cạnh tranh. 1 .2- Nghiên cứu đ ánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 1 .2.1-Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản. Với 126 triệu dân, GDP đ ạt xấp xỉ 4200 tỷ USD vào n ăm 1997, Nh ật Bản là th ịtrư ờng tiêu dùng lớn thứ hai trên th ế giới chỉ đứng sau Mỹ. Đồng thời cũng là mộtnước nhập k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đạo luật cần lưu ý khi kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may vào các nước NEIschương I: Đặc điểm h àng d ệt may thị trường Nhật Bản và kh ả n ăng xuất khẩu của cácdoanh nghiệp Việt Nam sang thị trư ờng này. 1 .Đặc điểm thị trư ờng hàng dệt may Nhật Bản. 1 .1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may m ặc.Để kinh doanh hàng dệt may trên thị trường Nhật Bản th ì các doanh nghiệp phải tuânthủ những đ ạo luật sau: 1 .1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu.-Hàng nhập khẩu được quy định bởi lệnh kiểm soát nhập khẩu theo mục 6 điều 15 củaluật kiểm soát ngoại thương và ngoại hối. Các loại hàng hoá này bao gồm tất cả cácloại động sản. kim loại quý (vàng thoi, vàng h ợp chất, tiền đú c không lưu thông vàcác m ặt h àng khác có hàm lượng vàng cao), chứng khoán, giấy chứng nhận tài sản vôh ình… không thuộc sự điều tiết của lệnh kiểm soát nhập khẩu mà do lệnh kiểm soátn goại hối quy đ ịnh. Tuy hầu hết hàng nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu củaMITI (Bộ Công Thương Quốc Tế) thì các m ặt hàng sau 1 .1.1-Qu ản lý chất lư ợng và ghi nhãn. *Hàng hoá lưu thông trên th ị trường phải có nh ãn mác đúng tiêu chuẩn và nhãnm ác ph ải thể hiện đúng xuất xứ h àng hoá sao cho người tiêu dùng không nhầm lẫnsản phẩm do Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất ở nước ngoài và họ có thểnhanh chóng xác định được xuất xứ của h àng hoá, cấm nhập khẩu các sản phẩm cónhãn m ac mập mờ, giả mạo về xuất xứ. *Tiêu chuẩn JIS (Japan Industrial Standards). JIS – một trong những dấu chất lượng được sử dụng rộng rãI ở Nhật – là hệthống tiêu chu ẩn chất lượng áp dụng cho h àng hoá công nghiệp. Tiêu chu ẩn chấtlư ợng này d ựa trên “Lu ật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” được ban hành vào tháng6 -1949 và th ường đ ược biết đến dưới cái tên “Dấu chứng nhận tiêu chu ẩn côngn ghiệp Nhật Bản” hay JIS. -Dấu JIS được áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như: vải, quầnáo, các thiết bị đ iện, giày dép, bàn ghế và các lo ại sản phẩm khác đò i hỏi phải tiêuchu ẩn hoá về chất lư ợng và kích cỡ hay các quy cách phẩm chất khác. Dấu nàylúc đ ầu được áp dụng để tạo ra một chuẩn mực về chất lượng cho các sản phẩm xuấtkhẩu khi Nhật Bản bán sản phẩm của mình ra nước ngoài. Nói chung, các tiêu chuẩnJIS đ ược sửa đổi bổ xung theo định kỳ đ ể phù hợp với các tiến bộ của công nghệ. Tuynhiên tất cả các tiêu chuẩn JIS đ ều được bổ xung ít nhất là 5 n ăm một lần kể từ ngàyb an hành, ngày sửa đổi hay ngày xác nhận lại của tiêu chu ẩn. Mục đích của việc sửađổi bổ xung là nhằm đảm bảo cho các tiêu chuẩn chất lượng luôn hợp lý và phù hợpvới thực tế. -Theo quy định của “Luật tiêu chuẩn hoá Nhật Bản”, dấu chứng nhận tiêuchu ẩn JIS chỉ được phép áp dụng cho các sản phẩm thoả m ãn các yêu cầu về chấtlư ợng của JIS. Do đó khi kinh doanh các sản phẩm này chỉ cần kiển tra dấu chấtlư ợng tiêu chu ẩn JIS là đủ để xác nhận chất lượng của chúng. Hệ thống dấu chấtlư ợng này áp d ụng ở nhiều nước thực hiện tiêu chu ẩn hoá. ở Nhật Bản, giấy phépđóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do Bộ trưởng Bộ Công Thươngcấp cho nh à sản xuất khi sản phẩm của họ được xác nhận là có chất lượng phù hợpvới tiêu chuẩn JIS.Theo luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được sửa đổi tháng 4 năm 1980, các nhà sảnxuất nước ngoài cũng có thể được cấp giấy phép đóng d ấu chứng nhận tiêu chuẩn JIStrên sản phẩm của họ nếu như sản phẩm đó cũng thoả mãn các yêu cầu về chất lượngcủa JIS. Đây là kết quả của việc Nhật Bản tham gia ký kết hiệp định “Bộ tiêu chuẩn”(trư ớc kia là hiệp định về các hàng rào k ỹ thuật đối với thương mại) của GATT – Hiệp đ ịnh chung về th ương mại và(General Agreement on Trade and Tariff)thuế quan. Các sản phẩm được đóng dấu theo cách n ày được gọi là “Các sản phẩmđóng dấu JIS” và có th ể dễ dàng xâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên để có thể nộp đơn xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận tiêuchu ẩn JIS cần phải có một số tiêu chuẩn nhất định về cách thức nộp đ ơn và các vấn đềchu ẩn bị cho việc giám định nhà máy, chất lượng sản phẩm. Đối với các nhà sản xuấtnước ngoài, các số liệu giám định do các tổ chức giám đ ịnh nước ngo ài do Bộ TrưởngBộ Công Thương ch ỉ đình có thể được chấp nhận.*Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hóa gia dụng: luật n ày đ òi hỏi tất cả các sản phẩmquần áo đều phải dán nhãn trên nhãn ghi rõ thành ph ẩm của vải và các biện pháp bảovệ sản phẩm thích hợp. *Luật kiểm tra các sản phẩm gia dụng có chứa các chất độc hại: luật n ày quyđ ịnh tất cả các sản phẩm gia dụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về mức độ cho phépđối với các chất gây nguy hiểm cho da. Các sản phẩm may mặc có mức độ độc hạicao hơn m ức cho phép sẽ bị cấm bán ở thị trường Nhật Bản. *Luật thuế hải quan: luật này quy định cấm nhập khẩu các sản phẩm mangnhãn mác giả mạo vi phạm nhãn mác th ương mại hoặc quyền sáng chế.Chú ý: nếu quần áo tơ lụa có các bộ phận được làm từ da hoặc lông thú thì sản phẩmn ày sẽ phải tuân theo các điều khoản của hiệp ước WASHINGTON. Các chính sách của Nhật Bản về nhập khẩu hàng may mặc là tương đối khắtkhe, nhất là với các n ước đ ang phát triển bởi các nư ớc này ít kinh doanh dựa trênnhãn mác của m ình, ch ất lư ợng sản phẩm chưa cao, t ỷ lệ nội đ ịa hoá sản phẩm thấp.Do vậy, công ty cần đ ẩy mạnh hơn nữa việc kinh doanh trên nhãn mác của m ình,n âng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm băng cách sử dụng triệt để nguồn nguyên liệutrong nước một cách có hiệu qủa nhằm thích ứng với các chính sách của Nhật Bản vàchiến thắng các đối thủ cạnh tranh. 1 .2- Nghiên cứu đ ánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 1 .2.1-Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản. Với 126 triệu dân, GDP đ ạt xấp xỉ 4200 tỷ USD vào n ăm 1997, Nh ật Bản là th ịtrư ờng tiêu dùng lớn thứ hai trên th ế giới chỉ đứng sau Mỹ. Đồng thời cũng là mộtnước nhập k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngân hàng tín dụng thế chấp mẫu luận văn luận văn kinh tế bộ luận văn đại học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 162 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 159 0 0 -
33 trang 157 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 149 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 147 0 0