![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc lập kế hoạch giáo dục của các giáo viên mầm non là nhiệm vụ quan trọng và bắt buộc. Để hỗ trợ giáo viên mầm non trong việc thực hiện nhiệm của họ, bài viết giới thiệu về một số điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục; các cách tiếp cận trong lập kế hoạch giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Giáo dục mầm non Tóm tắt Việc lập kế hoạch giáo dục của các giáo viên mầm non là nhiệm vụ quan trọng và bắt buộc. Để hỗ trợ giáo viên mầm non trong việc thực hiện nhiệm của họ, bài viết giới thiệu về một số điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục; các cách tiếp cận trong lập kế hoạch giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non. Từ khoá: Lập kế hoạc giáo dục, giáo dục mầm non. Đặt vấn đề Lập kế hoạch giáo dục là nội dung không thể thiếu và rất quan trọng của giáo viên mầm non. Việc lập kế hoạch sẽ ảnh hưởng đết kết quả học tập và phát triển của trẻ. Kế hoạch được lập cần đảm bảo những kỳ vọng cho việc học tập và phát triển của trẻ nhỏ, nói cách khác, đảm bảo những gì trẻ nên biết và có thể làm vào cuối mỗi năm. Giáo viên cần sắp xếp nội dung, các hoạt động, cơ hội để chơi, tìm kiếm, khám phá và giải quyết vấn đề để đạt được kết quả phát triển của trẻ được tốt nhất. Nội dung 1. Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục Trước nhu cầu đổi mới và những phát triển mới trong giáo dục mầm non, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục mầm non, giáo viên mầm non đang ngày một nỗ lực để đảm bảo rằng chương trình giáo dục mầm non hiện tại là toàn diện, phù hợp với sự phát triển. Do đó, việc lập kế hoạch giáo dục là vấn đề quan trọng được đặc biệt quan tâm. Khi lập kế hoạch giáo dục cần căn cứ vào các điểm sau: - Trẻ học tập và tích lũy liên tục: Việc học bắt đầu từ khi sinh ra và tiếp tục trong suốt cuộc đời. Kể từ khi sinh ra, bằng việc sử dụng các giác quan trẻ học thông qua các kích thích của các sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh. Việc chăm sóc, rèn luyện sự nhạy cảm của các cơ quan cảm giác, tạo môi trường luôn có các kích thích tích cực trong độ tuổi mầm non có tác động đến việc tích lũy và sự phát triển của trẻ. Vì vậy, điều bắt buộc cần làm là trẻ em bao gồm cả những trẻ có nhu cầu đặc biệt được cung cấp sự kích thích tối ưu trong những năm đầu đời. -4- - Mỗi trẻ là cá thể riêng biệt, chúng lớn lên, học hỏi và phát triển theo tốc độ của riêng mình: Mặc dù tất cả trẻ em phần lớn phát triển theo cùng một trình tự, nhưng mỗi đứa trẻ là duy nhất, có được khả năng và kỹ năng theo tốc độ của riêng mình. Kế hoạch giáo dục tốt tôn trọng các khả năng khác nhau và tốc độ phát triển cá nhân của trẻ và đảm bảo rằng tất cả trẻ em phát triển về thể chất, xã hội, cảm xúc, đạo đức và trí tuệ với tiềm năng đầy đủ của chúng. Các kế hoạch giáo dục được lập theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với lứa tuổi, giai đoạn và bối cảnh cụ thể sẽ thúc đẩy trẻ học tập và phát triển tối ưu - Chơi và hoạt động trải nghiệm là bối cảnh chính của học tập và phát triển: Chơi và hoạt động trải nghiệm là phương tiện tốt nhất cho giáo dục mầm non. Nó cung cấp các cơ hội để khám phá, thử nghiệm, thao tác và trải nghiệm trong môi trường, từ đó trẻ em xây dựng kiến thức và kỹ năng của mình. Kế hoạch giáo dục nên gợi ý các hoạt động chơi, có sự cân bằng giữa các loại chơi khác nhau như tự do theo ý thích và được hướng dẫn, chủ động và thụ động, trong nhà và ngoài trời, cá nhân và nhóm, có cấu trúc và không cấu trúc. Một phần đáng kể của trò chơi sẽ tạo cơ hội cho các hoạt động chơi tự khởi xướng xuất phát từ sự quan tâm và lựa chọn của trẻ. - Tương tác và hỗ trợ từ người lớn rất cần cho học tập của trẻ: Trẻ em học thông qua các mối quan hệ mà chúng có với cha mẹ, gia đình, người chăm sóc, giáo viên và cộng đồng. Những mối quan hệ nuôi dưỡng giúp trẻ trở nên an toàn, tự tin, tò mò mạnh dạn và tích cực giao tiếp. Những mối quan hệ và tương tác này giúp trẻ học cách kiểm soát cảm xúc và sự ảnh hưởng đến người khác theo những cách phù hợp với xã hội. - Trẻ học thông qua môi trường được chuẩn bị chu đáo: Trẻ học thông qua các trải nghiệm tích cực và trực tiếp với môi trường của chúng, điều này giúp chúng xây dựng kiến thức từ sự tương tác và hướng dẫn của giáo viên và bạn bè. Cần phải đảm bảo rằng trẻ em được cung cấp các tài liệu (đồ dùng, đồ chơi, học liệu…), kinh nghiệm và thách thức phù hợp với sự phát triển để giúp chúng xây dựng kiến thức của riêng mình. Quá trình này cũng bao gồm việc lặp lại các nhiệm vụ, hướng dẫn từ giáo viên và bạn bè (những người hiểu biết hơn) để mỗi đứa trẻ đạt được tiềm năng của mình và có thể thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập. - Dạy học tương tác nâng cao kinh nghiệm học tập: Tương tác (trẻ em - trẻ em, giáo viên - trẻ em, trẻ em và học liệu) là khía cạnh quan trọng nhất của chất lượng giáo dục mầm non. Sự tương tác giữa trẻ em với các đối tượng liên quan, phạm vi trải nghiệm trong môi trường cùng với cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Giáo dục mầm non Tóm tắt Việc lập kế hoạch giáo dục của các giáo viên mầm non là nhiệm vụ quan trọng và bắt buộc. Để hỗ trợ giáo viên mầm non trong việc thực hiện nhiệm của họ, bài viết giới thiệu về một số điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục; các cách tiếp cận trong lập kế hoạch giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non. Từ khoá: Lập kế hoạc giáo dục, giáo dục mầm non. Đặt vấn đề Lập kế hoạch giáo dục là nội dung không thể thiếu và rất quan trọng của giáo viên mầm non. Việc lập kế hoạch sẽ ảnh hưởng đết kết quả học tập và phát triển của trẻ. Kế hoạch được lập cần đảm bảo những kỳ vọng cho việc học tập và phát triển của trẻ nhỏ, nói cách khác, đảm bảo những gì trẻ nên biết và có thể làm vào cuối mỗi năm. Giáo viên cần sắp xếp nội dung, các hoạt động, cơ hội để chơi, tìm kiếm, khám phá và giải quyết vấn đề để đạt được kết quả phát triển của trẻ được tốt nhất. Nội dung 1. Những điểm cần chú ý khi lập kế hoạch giáo dục Trước nhu cầu đổi mới và những phát triển mới trong giáo dục mầm non, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục mầm non, giáo viên mầm non đang ngày một nỗ lực để đảm bảo rằng chương trình giáo dục mầm non hiện tại là toàn diện, phù hợp với sự phát triển. Do đó, việc lập kế hoạch giáo dục là vấn đề quan trọng được đặc biệt quan tâm. Khi lập kế hoạch giáo dục cần căn cứ vào các điểm sau: - Trẻ học tập và tích lũy liên tục: Việc học bắt đầu từ khi sinh ra và tiếp tục trong suốt cuộc đời. Kể từ khi sinh ra, bằng việc sử dụng các giác quan trẻ học thông qua các kích thích của các sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh. Việc chăm sóc, rèn luyện sự nhạy cảm của các cơ quan cảm giác, tạo môi trường luôn có các kích thích tích cực trong độ tuổi mầm non có tác động đến việc tích lũy và sự phát triển của trẻ. Vì vậy, điều bắt buộc cần làm là trẻ em bao gồm cả những trẻ có nhu cầu đặc biệt được cung cấp sự kích thích tối ưu trong những năm đầu đời. -4- - Mỗi trẻ là cá thể riêng biệt, chúng lớn lên, học hỏi và phát triển theo tốc độ của riêng mình: Mặc dù tất cả trẻ em phần lớn phát triển theo cùng một trình tự, nhưng mỗi đứa trẻ là duy nhất, có được khả năng và kỹ năng theo tốc độ của riêng mình. Kế hoạch giáo dục tốt tôn trọng các khả năng khác nhau và tốc độ phát triển cá nhân của trẻ và đảm bảo rằng tất cả trẻ em phát triển về thể chất, xã hội, cảm xúc, đạo đức và trí tuệ với tiềm năng đầy đủ của chúng. Các kế hoạch giáo dục được lập theo hướng tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với lứa tuổi, giai đoạn và bối cảnh cụ thể sẽ thúc đẩy trẻ học tập và phát triển tối ưu - Chơi và hoạt động trải nghiệm là bối cảnh chính của học tập và phát triển: Chơi và hoạt động trải nghiệm là phương tiện tốt nhất cho giáo dục mầm non. Nó cung cấp các cơ hội để khám phá, thử nghiệm, thao tác và trải nghiệm trong môi trường, từ đó trẻ em xây dựng kiến thức và kỹ năng của mình. Kế hoạch giáo dục nên gợi ý các hoạt động chơi, có sự cân bằng giữa các loại chơi khác nhau như tự do theo ý thích và được hướng dẫn, chủ động và thụ động, trong nhà và ngoài trời, cá nhân và nhóm, có cấu trúc và không cấu trúc. Một phần đáng kể của trò chơi sẽ tạo cơ hội cho các hoạt động chơi tự khởi xướng xuất phát từ sự quan tâm và lựa chọn của trẻ. - Tương tác và hỗ trợ từ người lớn rất cần cho học tập của trẻ: Trẻ em học thông qua các mối quan hệ mà chúng có với cha mẹ, gia đình, người chăm sóc, giáo viên và cộng đồng. Những mối quan hệ nuôi dưỡng giúp trẻ trở nên an toàn, tự tin, tò mò mạnh dạn và tích cực giao tiếp. Những mối quan hệ và tương tác này giúp trẻ học cách kiểm soát cảm xúc và sự ảnh hưởng đến người khác theo những cách phù hợp với xã hội. - Trẻ học thông qua môi trường được chuẩn bị chu đáo: Trẻ học thông qua các trải nghiệm tích cực và trực tiếp với môi trường của chúng, điều này giúp chúng xây dựng kiến thức từ sự tương tác và hướng dẫn của giáo viên và bạn bè. Cần phải đảm bảo rằng trẻ em được cung cấp các tài liệu (đồ dùng, đồ chơi, học liệu…), kinh nghiệm và thách thức phù hợp với sự phát triển để giúp chúng xây dựng kiến thức của riêng mình. Quá trình này cũng bao gồm việc lặp lại các nhiệm vụ, hướng dẫn từ giáo viên và bạn bè (những người hiểu biết hơn) để mỗi đứa trẻ đạt được tiềm năng của mình và có thể thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập. - Dạy học tương tác nâng cao kinh nghiệm học tập: Tương tác (trẻ em - trẻ em, giáo viên - trẻ em, trẻ em và học liệu) là khía cạnh quan trọng nhất của chất lượng giáo dục mầm non. Sự tương tác giữa trẻ em với các đối tượng liên quan, phạm vi trải nghiệm trong môi trường cùng với cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Kế hoạch giáo dục trẻ mầm non Quản lý cơ sở giáo dục mầm non Đào tạo giáo viên mầm non Kỹ năng sư phạm mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0