Những điểm cơ bản cần biết về LastPass – P.2.
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.25 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những điểm cơ bản cần biết về LastPass – P.2.Khi hoàn tất việc cài đặt LastPass, các bạn hãy khởi động trình duyệt, và trên thanh toolbar, chúng ta sẽ nhìn thấy biểu tượng của LastPass. Đăng nhập bằng địa chỉ email và mật khẩu LastPass, sau đó biểu tượng của chương trình sẽ chuyển sang màu đỏ và trắng:Nhấn vào biểu tượng đó, menu dưới dạng drop – down sẽ hiển thị với nhiều tùy chọn. Điển hình là phần Preferences:Giữ nguyên các thiết lập mặc định ở đây Sử dụng LastPass để tạo và lưu trữ mật khẩu:.Mỗi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm cơ bản cần biết về LastPass – P.2.Những điểm cơ bản cần biết về LastPass – P.2Khi hoàn tất việc cài đặt LastPass, các bạn hãy khởi động trình duyệt, và trênthanh toolbar, chúng ta sẽ nhìn thấy biểu tượng của LastPass. Đăng nhập bằng địachỉ email và mật khẩu LastPass, sau đó biểu tượng của chương trình sẽ chuyểnsang màu đỏ và trắng:Nhấn vào biểu tượng đó, menu dưới dạng drop – down sẽ hiển thị với nhiều tùychọn. Điển hình là phần Preferences: Giữ nguyên các thiết lập mặc định ở đâySử dụng LastPass để tạo và lưu trữ mật khẩu:Mỗi khi tạo mới 1 tài khoản bất kỳ nào đó, LastPass sẽ yêu cầu bạn tạo tiếp 1 tàikhoản bảo mật khác. Ví dụ như ảnh chụp màn hình trên, chúng tôi tạo mới 1 tàikhoản Yahoo! Mail, và khi nhấn nút Generate, LastPass sẽ mở 1 tab mới:Và tại đây, các bạn có thể thiết lập độ dài tối đa của mật khẩu, các ký tự đặc biệt...Hãy thực hiện quá trình này cho tới khi bạn cảm thấy hài lòng. Nhấn nút Accept,LastPass sẽ tự động điền vào ô dữ liệu tương ứng:Khi hoàn tất bước này, LastPass sẽ tiến hành rà soát và phát hiện các thông tin cóliên quan tới tài khoản mới này thêm 1 lần nữa, nhắc nhở người dùng tạo mới hoặcgiữ nguyên mật khẩu cũ, cũng như việc gán thêm dữ liệu mới và database lưu trữ,sau đó nhấn Save New Site (đối với những ai muốn thay đổi mật khẩu trên websiteđã có sẵn trong cơ sở dữ liệu của LastPass, thì nhấn Confirm để xác nhận). Việctiếp theo của chúng ta tại đây là thay đổi đường dẫn URL, ví dụ như hình dưới đâylà các thông số mặc định có liên quan tới tài khoản Yahoo! Mail:Thay đổi lại thành:Bên cạnh đó, LastPass còn có 1 số công cụ hỗ trợ với chức năng khá thú vị và hấpdẫn, chẳng hạn như:- The LastPass Security Challenge: được sử dụng để phân tích chuỗi mật khẩuhiện tại của bạn có đủ đảm bảo an toàn hay không- LastPass Screencasts: nếu còn chưa biết rõ về cơ chế hoạt động chính củaLastPass, các bạn nên tham khảo thêm tại đây- One Time Use Passwords : như tất cả chúng ta đã biết, Master Password là vôcùng quan trọng đối với tài khoản LastPass, nhưng nếu bạn phải truy cập và sửdụng trên 1 máy tính khác lạ nào đó thì sẽ phải làm thế nào? Đó là chức năng củaOne Time Use Password – mật khẩu này chỉ sử dụng được 1 lần sau khi tạo- LastPass Mobile: mặc dù chức năng này nằm trong gói Premium với mức giá14$, nhưng bạn có thể thoải mái sử dụng trên tất cả các nền tảng thiết bị di độnghiện nay- Import: bạn có hàng chục tài khoản, mật khẩu được lưu trữ trong chương trìnhhỗ trợ khác như KeePass? Không cần phải phải lo lắng, hãy sử dụng chức năngImport của LastPass- Multi-Factor Authentication: với chức năng này, chúng ta có thể dễ dàng kết nốitài khoản LastPass với thiết bị lưu trữ USB, Yubikey, thẻ nhớ Fingerprint hoặcSmart CardChúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm cơ bản cần biết về LastPass – P.2.Những điểm cơ bản cần biết về LastPass – P.2Khi hoàn tất việc cài đặt LastPass, các bạn hãy khởi động trình duyệt, và trênthanh toolbar, chúng ta sẽ nhìn thấy biểu tượng của LastPass. Đăng nhập bằng địachỉ email và mật khẩu LastPass, sau đó biểu tượng của chương trình sẽ chuyểnsang màu đỏ và trắng:Nhấn vào biểu tượng đó, menu dưới dạng drop – down sẽ hiển thị với nhiều tùychọn. Điển hình là phần Preferences: Giữ nguyên các thiết lập mặc định ở đâySử dụng LastPass để tạo và lưu trữ mật khẩu:Mỗi khi tạo mới 1 tài khoản bất kỳ nào đó, LastPass sẽ yêu cầu bạn tạo tiếp 1 tàikhoản bảo mật khác. Ví dụ như ảnh chụp màn hình trên, chúng tôi tạo mới 1 tàikhoản Yahoo! Mail, và khi nhấn nút Generate, LastPass sẽ mở 1 tab mới:Và tại đây, các bạn có thể thiết lập độ dài tối đa của mật khẩu, các ký tự đặc biệt...Hãy thực hiện quá trình này cho tới khi bạn cảm thấy hài lòng. Nhấn nút Accept,LastPass sẽ tự động điền vào ô dữ liệu tương ứng:Khi hoàn tất bước này, LastPass sẽ tiến hành rà soát và phát hiện các thông tin cóliên quan tới tài khoản mới này thêm 1 lần nữa, nhắc nhở người dùng tạo mới hoặcgiữ nguyên mật khẩu cũ, cũng như việc gán thêm dữ liệu mới và database lưu trữ,sau đó nhấn Save New Site (đối với những ai muốn thay đổi mật khẩu trên websiteđã có sẵn trong cơ sở dữ liệu của LastPass, thì nhấn Confirm để xác nhận). Việctiếp theo của chúng ta tại đây là thay đổi đường dẫn URL, ví dụ như hình dưới đâylà các thông số mặc định có liên quan tới tài khoản Yahoo! Mail:Thay đổi lại thành:Bên cạnh đó, LastPass còn có 1 số công cụ hỗ trợ với chức năng khá thú vị và hấpdẫn, chẳng hạn như:- The LastPass Security Challenge: được sử dụng để phân tích chuỗi mật khẩuhiện tại của bạn có đủ đảm bảo an toàn hay không- LastPass Screencasts: nếu còn chưa biết rõ về cơ chế hoạt động chính củaLastPass, các bạn nên tham khảo thêm tại đây- One Time Use Passwords : như tất cả chúng ta đã biết, Master Password là vôcùng quan trọng đối với tài khoản LastPass, nhưng nếu bạn phải truy cập và sửdụng trên 1 máy tính khác lạ nào đó thì sẽ phải làm thế nào? Đó là chức năng củaOne Time Use Password – mật khẩu này chỉ sử dụng được 1 lần sau khi tạo- LastPass Mobile: mặc dù chức năng này nằm trong gói Premium với mức giá14$, nhưng bạn có thể thoải mái sử dụng trên tất cả các nền tảng thiết bị di độnghiện nay- Import: bạn có hàng chục tài khoản, mật khẩu được lưu trữ trong chương trìnhhỗ trợ khác như KeePass? Không cần phải phải lo lắng, hãy sử dụng chức năngImport của LastPass- Multi-Factor Authentication: với chức năng này, chúng ta có thể dễ dàng kết nốitài khoản LastPass với thiết bị lưu trữ USB, Yubikey, thẻ nhớ Fingerprint hoặcSmart CardChúc các bạn thành công!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khả năng xử lý bảo đảm an toàn an toàn dữ liệu trục trặc hệ thống khái niệm bảo mật quản lý bảo mậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu: Phần 2
139 trang 97 0 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 64 0 0 -
Bài giảng Các hệ cơ sở dữ liệu: An toàn và khôi phục dữ liệu - Lương Trần Hy Hiến
9 trang 56 0 0 -
Bài thuyết trình Nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu và một số giải pháp khắc phục
33 trang 44 0 0 -
An toàn và bảo mật dữ liệu: Phần 2
106 trang 40 0 0 -
An toàn và bảo mật dữ liệu: Phần 1
131 trang 38 1 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: RAID - Huỳnh Tổ Hạp
14 trang 35 0 0 -
Ứng dụng hệ mã hóa dựa trên định danh bảo mật hệ thống thông tin
7 trang 31 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Tổng quan về mạng và các dịch vụ thông dụng trên Internet
121 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: An toàn dữ liệu và mã hoá
34 trang 27 0 0