![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những điểm mới của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Tố tụng dân sự
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quốc hội đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tồ tụng dân sự, trong đó một trong những sửa đổi, bổ sung quan trọng lần này là việc thay đổi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự. Quốc hội đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tồ tụng dân sự, trong đó một trong những sửa đổi, bổ sung quan trọng lần này là việc thay đổi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Tố tụng dân sự Những điểm mới của Luật sửa đổi bổsung một số điều của Bộ Tố tụng dân sựQuốc hội đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều củaBộ Luật Tồ tụng dân sự, trong đó một trong những sửa đổi, bổ sung quan trọng lầnnày là việc thay đổi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.Quốc hội đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều củaBộ Luật Tồ tụng dân sự, trong đó một trong những sửa đổi, bổ sung quan trọng lầnnày là việc thay đổi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.Cụ thể, trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dânsự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với những tranh chấp về quyền sởhữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người khác quản lý; chiếm hữu; tranhchấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.Các tranh chấp không thuộc các trường hợp nêu trên thì thời hiệu khỏi kiện vụ ándân sự là vẫn là 02 năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền vàlợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm như quy định trước đây.Luật cũng sửa đổi một số quy định theo hướng mở rộng quyền giải quyết của Tòaán trong các vụ việc, vụ án về dân sự, theo đó, yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu và yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chiatài sản chung để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sựthuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.Các tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án được bổ sung 02loại là: Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu vàTranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định củapháp luật về thi hành án dân sự.Đương sự trong các vụ việc dân sự có thêm quyền được trực tiếp đưa ra câu hỏivới người khác về vấn đề liên quan đến vụ án khi được phép của Tòa án hoặc đềxuất với Tòa án những vấn đề cần hỏi với người khác; được đối chất với nhauhoặc với người làm chứng (quy định trước đây chỉ cho phép đương sự đề xuất vớiToà án những vấn đề cần hỏi người khác; được đối chất với nhau hoặc với nhânchứng).Cũng trong Luật sửa đổi, bổ sung lần này có các quy định chi tiết về trình tự, thủtục đề nghị xem xét bản án, quyết định của T òa án đã có hiệu lực pháp luật theothủ tục giám đốc thẩm; bên cạnh đó còn quy định thêm thủ tục mới là “Thủ tụcđặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tốicao”…Luật này được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 09 thông qua ngày 29/03/2011 vàcó hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012.Một số nội dung chủ yếu Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tốtụng dân sựVề kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sựTrong điều kiện thực tiễn của Việt Nam hiện nay, khi trình độ dân trí còn hạn chế,người dân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền v àlợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án thì việc quy định tăng thẩm quyền củaViện kiểm sát (VKS) để VKS được tham gia các phiên tòa dân sự, qua đó thựchiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình là cần thiết. Do vậy, Khoản 3Điều 1 của Luật quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sựnhư sau:1.VKSND kiểm sát việt tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện cácquyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảmcho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật.2.VKSND tham gia các phiên sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơthẩm đối với các vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượngtranh chấp là tài sản công, lợi ích công, quyền sử dung đất, nhà hoặc có một bênđương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.3. VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.2. Về thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chứcViệc BLTTDS năm 2004 bỏ quy định về thẩm quyền này của Tòa án đã gây trởngại cho hoạt động xét xử và không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp củacác bên đương sự trong trường hợp quyết định của cơ quan, tổ chức khác rõ ràngtrái pháp luật nhưng không được hủy bỏ. Thực tiễn thị hành BLTTDS chothấytrong quá trình xét xử vụ án dân sự, có những quyết định của cơ quan, tổ chứckhác liên quan đến vụ án rõ ràng trái pháp luật, nếu Tòa án chỉ có quyền kiến nghịhủy bỏ thì Tòa án phải dừng việc giải quyết vụ án và chờ cơ quan, tổ chức khácxem xét hủy bỏ quyết định trái pháp luật, sau đó giải quyết vụ án mới đ ược tiếptục. Vì vậy, Khoản 8 Điều 1 đã quy định bổ sung Điều 32a về thẩm quyền của Tòaán đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức theo hướng khi giải quyết vụviệc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật của cơquan, tổ chức, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó xâm phạm quyền, lợiích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Tố tụng dân sự Những điểm mới của Luật sửa đổi bổsung một số điều của Bộ Tố tụng dân sựQuốc hội đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều củaBộ Luật Tồ tụng dân sự, trong đó một trong những sửa đổi, bổ sung quan trọng lầnnày là việc thay đổi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.Quốc hội đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều củaBộ Luật Tồ tụng dân sự, trong đó một trong những sửa đổi, bổ sung quan trọng lầnnày là việc thay đổi thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.Cụ thể, trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dânsự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với những tranh chấp về quyền sởhữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người khác quản lý; chiếm hữu; tranhchấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.Các tranh chấp không thuộc các trường hợp nêu trên thì thời hiệu khỏi kiện vụ ándân sự là vẫn là 02 năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền vàlợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm như quy định trước đây.Luật cũng sửa đổi một số quy định theo hướng mở rộng quyền giải quyết của Tòaán trong các vụ việc, vụ án về dân sự, theo đó, yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu và yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chiatài sản chung để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sựthuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.Các tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án được bổ sung 02loại là: Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu vàTranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định củapháp luật về thi hành án dân sự.Đương sự trong các vụ việc dân sự có thêm quyền được trực tiếp đưa ra câu hỏivới người khác về vấn đề liên quan đến vụ án khi được phép của Tòa án hoặc đềxuất với Tòa án những vấn đề cần hỏi với người khác; được đối chất với nhauhoặc với người làm chứng (quy định trước đây chỉ cho phép đương sự đề xuất vớiToà án những vấn đề cần hỏi người khác; được đối chất với nhau hoặc với nhânchứng).Cũng trong Luật sửa đổi, bổ sung lần này có các quy định chi tiết về trình tự, thủtục đề nghị xem xét bản án, quyết định của T òa án đã có hiệu lực pháp luật theothủ tục giám đốc thẩm; bên cạnh đó còn quy định thêm thủ tục mới là “Thủ tụcđặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tốicao”…Luật này được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 09 thông qua ngày 29/03/2011 vàcó hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012.Một số nội dung chủ yếu Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tốtụng dân sựVề kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sựTrong điều kiện thực tiễn của Việt Nam hiện nay, khi trình độ dân trí còn hạn chế,người dân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền v àlợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án thì việc quy định tăng thẩm quyền củaViện kiểm sát (VKS) để VKS được tham gia các phiên tòa dân sự, qua đó thựchiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình là cần thiết. Do vậy, Khoản 3Điều 1 của Luật quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sựnhư sau:1.VKSND kiểm sát việt tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện cácquyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảmcho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật.2.VKSND tham gia các phiên sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơthẩm đối với các vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượngtranh chấp là tài sản công, lợi ích công, quyền sử dung đất, nhà hoặc có một bênđương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.3. VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.2. Về thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chứcViệc BLTTDS năm 2004 bỏ quy định về thẩm quyền này của Tòa án đã gây trởngại cho hoạt động xét xử và không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp củacác bên đương sự trong trường hợp quyết định của cơ quan, tổ chức khác rõ ràngtrái pháp luật nhưng không được hủy bỏ. Thực tiễn thị hành BLTTDS chothấytrong quá trình xét xử vụ án dân sự, có những quyết định của cơ quan, tổ chứckhác liên quan đến vụ án rõ ràng trái pháp luật, nếu Tòa án chỉ có quyền kiến nghịhủy bỏ thì Tòa án phải dừng việc giải quyết vụ án và chờ cơ quan, tổ chức khácxem xét hủy bỏ quyết định trái pháp luật, sau đó giải quyết vụ án mới đ ược tiếptục. Vì vậy, Khoản 8 Điều 1 đã quy định bổ sung Điều 32a về thẩm quyền của Tòaán đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức theo hướng khi giải quyết vụviệc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật của cơquan, tổ chức, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó xâm phạm quyền, lợiích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtTài liệu liên quan:
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 130 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 126 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 68 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 43 0 0 -
Tài liệu Luật tố tụng hành chính
0 trang 43 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 40 1 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 33 0 0 -
48 trang 32 0 0
-
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 30 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 30 0 0