Những điểm mới trong Bộ luật Lao động năm 2019 đảm bảo sự tương thích với các cam kết quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.64 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, tác giả xin được trao đổi những điểm mới trong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 đáp ứng các cam kết về lao động trong Hiệp địnhCPTPP mà Việt Nam đã gia nhập và có hiệu lực vào ngày 14/01/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới trong Bộ luật Lao động năm 2019 đảm bảo sự tương thích với các cam kết quốc tế Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐẢM BẢO SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ Võ Thị Hoài1 Tóm tắt: Thời gian qua, Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới,trong đó có nhiều điều khoản liên quan đến lĩnh vực lao động. Yêu cầu chuyển hóa các quy địnhquốc tế vào pháp luật quốc gia là nguyên nhân của nhiều quy phạm pháp luật mới xuất hiệntrong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019. Điều đó thể hiện thái độ nghiêm túc, tích cực vàthiện chí của Việt Nam trong việc thực thi có hiệu quả các cam kết quốc tế đã ký kết trong thờikỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Trong phạm vi bài viết, tác giả xin được trao đổi những điểm mớitrong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 đáp ứng các cam kết về lao động trong Hiệp địnhCPTPP mà Việt Nam đã gia nhập và có hiệu lực vào ngày 14/01/2019. Từ khóa: Lao động trong CPTPP; nội luật hóa về lao động; điểm mới trong Bộ luật Laođộng năm 2019. Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020. Abstract: Over the past years, Vietnam has signed many free trade treaties of new generationin which there are many articles relevant to labour field. Requirement of localizing internationalregulations in to national laws leads to formation of new legal norms in the amended LabourCode in 2019. This expresses serious, active attitude and good-will of Vietnam in enforcementof international commitments signed in international economic integration time. Within thisscope, the author discusses new points in the amended Labour Code in 2019 to meetcommitments on labour in CPTPP Treatry joined by Vietnam on 14/01/2019. Keywords: Labour in CPTPP; localize laws on labour; new points in the Labour Code in 2019. Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020. Trước yêu cầu về việc nội luật hóa các cam d) Không phân biệt đối xử trong lao độngkết quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nghề nghiệp2;phát triển sâu rộng, là một quốc gia thành viên Thực ra các quyền về lao động này trongcủa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Hiệp định không phải là các quy định mới vềxuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam lao động mà chỉ là yêu cầu các nước thực hiệnbắt buộc phải thể chế hóa nhiều lĩnh vực khác nghiêm chỉnh các quyền đã được nêu trongnhau của pháp luật. Riêng các quy định về lao Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao độngđộng, chúng ta phải duy trì trong các quy chế quốc tế (ILO). Các quyền này được quy địnhvà quy định các quyền đã được nêu trong trong 8 công ước cơ bản của ILO với nền tảngTuyên bố ILO về các nội dung cơ bản: cơ bản là tự do liên kết và công nhận hiệu quả a) Tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể (được quy định tạiquyền thương lượng tập thể; Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về b) Loại bỏ tất cả các hình thức lao động việc bảo vệ quyền được tổ chức, 1948 và Côngcưỡng bức hoặc bắt buộc; ước 98 về Áp dụng các nguyên tắc của quyền c) Bãi bỏ lao động trẻ em, cấm những hình tổ chức và thương lượng tập thể,1949); loại bỏthức lao động trẻ em tệ hại nhất; tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc1 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gòn.2 Điều 19.3 Chương 19 Hiệp định CPTPP. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPbắt buộc (được quy định tại Công ước 105 Xóa theo sự lựa chọn của mình, với một điều kiệnbỏ lao động cưỡng bức, 1957 và Công ước số duy nhất là phải tuân theo điều lệ của chính tổ29 về lao động cưỡng bức, 1930); xóa bỏ phân chức đó.biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp - Các tổ chức của người lao động và của(được quy định tại Công ước 100 về trả công người sử dụng lao động có quyền lập ra điềubình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ lệ, những quy tắc quản lý, tự do bầu các đạicho một công việc có giá trị ngang nhau, 1951 diện, tổ chức việc điều hành hoạt động và soạnvà Công ước 111 về phân biệt đối xử trong việc thảo chương trình hoạt động của mình.làm và nghề nghiệp, 1958); bãi bỏ lao động trẻ - Các cơ quan có thẩm quyền phải tránh mọiem, cấm hình thức lao động trẻ em tệ hại (được sự can thiệp có tính chất hạn chế quyền đó, hoặcquy định tại Công ước số 138 về tuổi lao động cản trở việc thi hành hợp pháp quyền đó.tối thiểu, 1973 và Công ước số 182 nghiêm - Các tổ chức của người lao động và củacấm và hành động khẩn cấp xóa bỏ các hình người sử dụng lao động không thể bị bất cứthức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999)… Với một cơ quan hành chính nào buộc phải giải tántư cách là thành viên của tổ chức ILO từ năm hoặc đình chỉ3.1992, Việt Nam đã gia nhập 5/8 công ước nói Đây được coi là nội dung mới mẻ và khótrên. Có rất nhiều tiêu chuẩn quốc tế về lao khăn nhất của pháp luật về lao động và là vấnđộng đã được quy định trong các văn bản pháp đề gây nhiều ý kiến tranh luận, góp ý nhất khiluật quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn 3 công ước là xây dựng BLLĐ năm 2019. Bởi trong hơn 90Công ước 87, 98 và 105 chúng ta chưa tham năm ra đời và phát triển, tổ chức công đoàngia vào thời điểm chúng ta gia nhập CPTPP. Vì luôn giữ vị trí độc tôn với vai trò là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới trong Bộ luật Lao động năm 2019 đảm bảo sự tương thích với các cam kết quốc tế Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐẢM BẢO SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ Võ Thị Hoài1 Tóm tắt: Thời gian qua, Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới,trong đó có nhiều điều khoản liên quan đến lĩnh vực lao động. Yêu cầu chuyển hóa các quy địnhquốc tế vào pháp luật quốc gia là nguyên nhân của nhiều quy phạm pháp luật mới xuất hiệntrong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019. Điều đó thể hiện thái độ nghiêm túc, tích cực vàthiện chí của Việt Nam trong việc thực thi có hiệu quả các cam kết quốc tế đã ký kết trong thờikỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Trong phạm vi bài viết, tác giả xin được trao đổi những điểm mớitrong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 đáp ứng các cam kết về lao động trong Hiệp địnhCPTPP mà Việt Nam đã gia nhập và có hiệu lực vào ngày 14/01/2019. Từ khóa: Lao động trong CPTPP; nội luật hóa về lao động; điểm mới trong Bộ luật Laođộng năm 2019. Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020. Abstract: Over the past years, Vietnam has signed many free trade treaties of new generationin which there are many articles relevant to labour field. Requirement of localizing internationalregulations in to national laws leads to formation of new legal norms in the amended LabourCode in 2019. This expresses serious, active attitude and good-will of Vietnam in enforcementof international commitments signed in international economic integration time. Within thisscope, the author discusses new points in the amended Labour Code in 2019 to meetcommitments on labour in CPTPP Treatry joined by Vietnam on 14/01/2019. Keywords: Labour in CPTPP; localize laws on labour; new points in the Labour Code in 2019. Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020. Trước yêu cầu về việc nội luật hóa các cam d) Không phân biệt đối xử trong lao độngkết quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nghề nghiệp2;phát triển sâu rộng, là một quốc gia thành viên Thực ra các quyền về lao động này trongcủa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Hiệp định không phải là các quy định mới vềxuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam lao động mà chỉ là yêu cầu các nước thực hiệnbắt buộc phải thể chế hóa nhiều lĩnh vực khác nghiêm chỉnh các quyền đã được nêu trongnhau của pháp luật. Riêng các quy định về lao Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao độngđộng, chúng ta phải duy trì trong các quy chế quốc tế (ILO). Các quyền này được quy địnhvà quy định các quyền đã được nêu trong trong 8 công ước cơ bản của ILO với nền tảngTuyên bố ILO về các nội dung cơ bản: cơ bản là tự do liên kết và công nhận hiệu quả a) Tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể (được quy định tạiquyền thương lượng tập thể; Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về b) Loại bỏ tất cả các hình thức lao động việc bảo vệ quyền được tổ chức, 1948 và Côngcưỡng bức hoặc bắt buộc; ước 98 về Áp dụng các nguyên tắc của quyền c) Bãi bỏ lao động trẻ em, cấm những hình tổ chức và thương lượng tập thể,1949); loại bỏthức lao động trẻ em tệ hại nhất; tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc1 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Sài Gòn.2 Điều 19.3 Chương 19 Hiệp định CPTPP. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPbắt buộc (được quy định tại Công ước 105 Xóa theo sự lựa chọn của mình, với một điều kiệnbỏ lao động cưỡng bức, 1957 và Công ước số duy nhất là phải tuân theo điều lệ của chính tổ29 về lao động cưỡng bức, 1930); xóa bỏ phân chức đó.biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp - Các tổ chức của người lao động và của(được quy định tại Công ước 100 về trả công người sử dụng lao động có quyền lập ra điềubình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ lệ, những quy tắc quản lý, tự do bầu các đạicho một công việc có giá trị ngang nhau, 1951 diện, tổ chức việc điều hành hoạt động và soạnvà Công ước 111 về phân biệt đối xử trong việc thảo chương trình hoạt động của mình.làm và nghề nghiệp, 1958); bãi bỏ lao động trẻ - Các cơ quan có thẩm quyền phải tránh mọiem, cấm hình thức lao động trẻ em tệ hại (được sự can thiệp có tính chất hạn chế quyền đó, hoặcquy định tại Công ước số 138 về tuổi lao động cản trở việc thi hành hợp pháp quyền đó.tối thiểu, 1973 và Công ước số 182 nghiêm - Các tổ chức của người lao động và củacấm và hành động khẩn cấp xóa bỏ các hình người sử dụng lao động không thể bị bất cứthức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999)… Với một cơ quan hành chính nào buộc phải giải tántư cách là thành viên của tổ chức ILO từ năm hoặc đình chỉ3.1992, Việt Nam đã gia nhập 5/8 công ước nói Đây được coi là nội dung mới mẻ và khótrên. Có rất nhiều tiêu chuẩn quốc tế về lao khăn nhất của pháp luật về lao động và là vấnđộng đã được quy định trong các văn bản pháp đề gây nhiều ý kiến tranh luận, góp ý nhất khiluật quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn 3 công ước là xây dựng BLLĐ năm 2019. Bởi trong hơn 90Công ước 87, 98 và 105 chúng ta chưa tham năm ra đời và phát triển, tổ chức công đoàngia vào thời điểm chúng ta gia nhập CPTPP. Vì luôn giữ vị trí độc tôn với vai trò là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lý Lao động trong CPTPP Nội luật hóa về lao động Điểm mới trong Bộ luật Lao động Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
13 trang 93 0 0
-
192 trang 92 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 91 0 0