Những điểm nóng trong nghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.67 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Sau năm 1980, giới văn học Trung Quốc dấy lên trào lưu nghiên cứu văn hóa và quan tâm nhiều đến các vấn đề rộng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm nóng trong nghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc Những điểm nóng trongnghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc 3. Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Sau năm 1980, giới văn học Trung Quốc dấy lên trào lưu nghiên cứu văn hóa vàquan tâm nhiều đến các vấn đề rộng lớn. Sang thế kỷ mới, việc nghiên cứu văn hóa này đãnảy sinh biến đổi quan trọng là chú trọng hơn đến hoàn cảnh sinh tồn cụ thể của nhà văncùng ảnh hưởng của hoàn cảnh ấy đối với sáng tác. Cuộc sống vật chất có ảnh hưởng quyết định đối với cuộc sống tinh thần của nhàvăn. Chúng ta thường nói cơ sở kinh tế quyết định thượng tầng kiến trúc. Kiến thức cơbản thông thường này muốn nói mọi điểm xuất phát đều do kinh tế quyết định. Nhưng khitiến hành nghiên cứu tác phẩm cụ thể thì chúng ta lại thường coi nhẹ điều này. Mấy nămgần đây, tình hình đó đã được cải thiện bước đầu. Năm 2005, Tòa soạn tạp chí Văn họcbình luận(4) hợp tác với trường Đại học kinh tế Thượng Hải tổ chức hội thảo Đời sốngkinh tế truyền thống Trung Quốc và văn học; năm 2006 tạp chí Văn học di sản(5) một lầnnữa lại hợp tác với trường đại học này để tổ chức nghiên cứu học thuật về Di sản văn họcvà đời sống kinh tế cổ đại. Đó là những việc làm được mọi người cổ vũ. Mối quan hệ giữa tôn giáo và văn học cũng là một mặt quan trọng của nghiên cứuvăn hóa. Sách Hán dịch Phật điển phiên dịch văn học tuyển (Tuyển chọn văn học dịch vềPhật điển dịch sang Hán văn) của ông Tôn Xương Vũ đã lựa chọn 34 bộ Phật điển về đạithể dựa theo truyện Phật, câu chuyện vốn có, câu chuyện thí dụ, kinh nhân duyên, kinhpháp cú mà chép lại hoặc trích lại, cung cấp cho chúng ta một tuyển tập cơ bản phản ánhtoàn diện bộ mặt khái quát về Phật điển. Còn cuốn Tập luận văn nghiên cứu văn học Phậtgiáo do Trần Doãn Cát chủ biên thì chọn 34 bài nghiên cứu rộng về những luận đề liênquan với văn học trong Phật điển dịch sang Hán văn. Cuốn Nghiên cứu văn học tự sựPhật giáo thi trung cổ dịch sang Hán văn thì bắt tay vào từ đề tài văn học Phật giáo để rồinêu bật thành phần dân gian và đặc tính tôn giáo của văn học Phật giáo cho thấy ảnhhưởng quan trọng của Phật điển được dịch đối với lý luận và thực tiễn về tự sự văn họcthời cổ ở Trung Quốc. Ngoài ra, cuốn Thế giới của sức tưởng tượng đã tập hợp nhữngluận văn nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn học và Đạo giáo, cuốn Đạo giáo thần tiênmiền Nam thời Lục triều và văn học thì tập trung viết về thần tiên của Đạo giáo. Hai cuốnsách này đều thúc đẩy mạnh mẽ việc đi sâu nghiên cứu văn học Đạo giáo. Văn học và âm nhạc xưa nay vốn gắn bó chặt chẽ, không thể tách riêng. Từ KinhThi thời đại Tiên Tần đến Đường thi, Tống từ, Nguyên khúc, âm nhạc ca múa trước sauđều có tác dụng chủ đạo. Mấy năm gần đây, vấn đề này lại được quan tâm và cũng gặthái được rất nhiều. Mối quan hệ mật thiết giữa văn học và lịch sử học thuật cũng là mộthiện tượng quan trọng trong quá trình phát triển của văn học Trung Quốc. Chẳng hạnchính sách tàng trữ sách và chế độ tu bổ sử đã có ảnh hưởng quan trọng đối với văn học.Việc mở quán Tư khố đời Thanh cùng cấu trúc học thuật đời Thanh đã có mối liên quangì với hướng đi của văn học cũng là vấn đề gây được sự chú ý của các học giả. Đương nhiên, nghiên cứu văn hóa mang lại sức sống cho nghiên cứu văn học TrungQuốc thì đồng thời cũng không tránh khỏi làm xuất hiện một số ảnh hưởng bất lợi mà chủyếu biểu hiện ở việc dễ dàng khiến người ta coi nhẹ nghiên cứu về bản thể của văn học. V. Về nguyên tắc, phương pháp và thái độ nghiên cứu văn học Việc nghiên cứu văn học ở thế kỷ mới đã cho thấy dấu hiệu chuyển đổi mô hình,đồng thời cũng nêu ra một số vấn đề quan trọng của thời kỳ chuyển đổi mô hình và cũnglà những vấn đề cơ sở nhất. Chẳng hạn như văn học là gì? Chức năng của văn học là gì?Lấy thước nào để phê bình, phán xét văn học? Lấy phương pháp gì để nghiên cứu vănhọc? Trên những cơ sở này còn có những vấn đề cho là thường song cũng cần phải xemxét lại. Ví như mối quan hệ giữa nghiên cứu văn học và hiện thực, mối quan hệ giữanghiên cứu văn học và truyền thống, mối quan hệ giữa nghiên cứu văn học và thị trường,mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sử liệu văn học, mối quan hệ giữa giữ chắc vănhọc và mở rộng lĩnh vực, mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao nghiên cứu văn học,v.v… Những quan hệ nói trên đều liên quan đến nguyên tắc tư tưởng, phương pháp họcthuật và thái độ nghiên cứu của nghiên cứu văn học. Thực ra mấy vấn đề trên đã trở thànhnhững vấn đề nóng, vấn đề tiêu điểm hiện nay. Hiện đại hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc là một quá trình phức tạp và lâudài. Một trăm năm qua, văn học Trung Quốc đã trải qua quá trình “phương Tây hóa”,từ tiếp xúc lúc đầu đến cuối c ùng tiếp thu văn minh phương Tây. Sang thế kỷ mới, phảilà thời đại văn học Trung Quốc và văn minh phương Tây dung hòa với nhau rồi tiến tới“Trung Quốc hoá”, xây dựng hệ thống hạt nhân của tự thân. Đó lại là một lần chuyểnđổi mô hình qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm nóng trong nghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc Những điểm nóng trongnghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc 3. Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Sau năm 1980, giới văn học Trung Quốc dấy lên trào lưu nghiên cứu văn hóa vàquan tâm nhiều đến các vấn đề rộng lớn. Sang thế kỷ mới, việc nghiên cứu văn hóa này đãnảy sinh biến đổi quan trọng là chú trọng hơn đến hoàn cảnh sinh tồn cụ thể của nhà văncùng ảnh hưởng của hoàn cảnh ấy đối với sáng tác. Cuộc sống vật chất có ảnh hưởng quyết định đối với cuộc sống tinh thần của nhàvăn. Chúng ta thường nói cơ sở kinh tế quyết định thượng tầng kiến trúc. Kiến thức cơbản thông thường này muốn nói mọi điểm xuất phát đều do kinh tế quyết định. Nhưng khitiến hành nghiên cứu tác phẩm cụ thể thì chúng ta lại thường coi nhẹ điều này. Mấy nămgần đây, tình hình đó đã được cải thiện bước đầu. Năm 2005, Tòa soạn tạp chí Văn họcbình luận(4) hợp tác với trường Đại học kinh tế Thượng Hải tổ chức hội thảo Đời sốngkinh tế truyền thống Trung Quốc và văn học; năm 2006 tạp chí Văn học di sản(5) một lầnnữa lại hợp tác với trường đại học này để tổ chức nghiên cứu học thuật về Di sản văn họcvà đời sống kinh tế cổ đại. Đó là những việc làm được mọi người cổ vũ. Mối quan hệ giữa tôn giáo và văn học cũng là một mặt quan trọng của nghiên cứuvăn hóa. Sách Hán dịch Phật điển phiên dịch văn học tuyển (Tuyển chọn văn học dịch vềPhật điển dịch sang Hán văn) của ông Tôn Xương Vũ đã lựa chọn 34 bộ Phật điển về đạithể dựa theo truyện Phật, câu chuyện vốn có, câu chuyện thí dụ, kinh nhân duyên, kinhpháp cú mà chép lại hoặc trích lại, cung cấp cho chúng ta một tuyển tập cơ bản phản ánhtoàn diện bộ mặt khái quát về Phật điển. Còn cuốn Tập luận văn nghiên cứu văn học Phậtgiáo do Trần Doãn Cát chủ biên thì chọn 34 bài nghiên cứu rộng về những luận đề liênquan với văn học trong Phật điển dịch sang Hán văn. Cuốn Nghiên cứu văn học tự sựPhật giáo thi trung cổ dịch sang Hán văn thì bắt tay vào từ đề tài văn học Phật giáo để rồinêu bật thành phần dân gian và đặc tính tôn giáo của văn học Phật giáo cho thấy ảnhhưởng quan trọng của Phật điển được dịch đối với lý luận và thực tiễn về tự sự văn họcthời cổ ở Trung Quốc. Ngoài ra, cuốn Thế giới của sức tưởng tượng đã tập hợp nhữngluận văn nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn học và Đạo giáo, cuốn Đạo giáo thần tiênmiền Nam thời Lục triều và văn học thì tập trung viết về thần tiên của Đạo giáo. Hai cuốnsách này đều thúc đẩy mạnh mẽ việc đi sâu nghiên cứu văn học Đạo giáo. Văn học và âm nhạc xưa nay vốn gắn bó chặt chẽ, không thể tách riêng. Từ KinhThi thời đại Tiên Tần đến Đường thi, Tống từ, Nguyên khúc, âm nhạc ca múa trước sauđều có tác dụng chủ đạo. Mấy năm gần đây, vấn đề này lại được quan tâm và cũng gặthái được rất nhiều. Mối quan hệ mật thiết giữa văn học và lịch sử học thuật cũng là mộthiện tượng quan trọng trong quá trình phát triển của văn học Trung Quốc. Chẳng hạnchính sách tàng trữ sách và chế độ tu bổ sử đã có ảnh hưởng quan trọng đối với văn học.Việc mở quán Tư khố đời Thanh cùng cấu trúc học thuật đời Thanh đã có mối liên quangì với hướng đi của văn học cũng là vấn đề gây được sự chú ý của các học giả. Đương nhiên, nghiên cứu văn hóa mang lại sức sống cho nghiên cứu văn học TrungQuốc thì đồng thời cũng không tránh khỏi làm xuất hiện một số ảnh hưởng bất lợi mà chủyếu biểu hiện ở việc dễ dàng khiến người ta coi nhẹ nghiên cứu về bản thể của văn học. V. Về nguyên tắc, phương pháp và thái độ nghiên cứu văn học Việc nghiên cứu văn học ở thế kỷ mới đã cho thấy dấu hiệu chuyển đổi mô hình,đồng thời cũng nêu ra một số vấn đề quan trọng của thời kỳ chuyển đổi mô hình và cũnglà những vấn đề cơ sở nhất. Chẳng hạn như văn học là gì? Chức năng của văn học là gì?Lấy thước nào để phê bình, phán xét văn học? Lấy phương pháp gì để nghiên cứu vănhọc? Trên những cơ sở này còn có những vấn đề cho là thường song cũng cần phải xemxét lại. Ví như mối quan hệ giữa nghiên cứu văn học và hiện thực, mối quan hệ giữanghiên cứu văn học và truyền thống, mối quan hệ giữa nghiên cứu văn học và thị trường,mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sử liệu văn học, mối quan hệ giữa giữ chắc vănhọc và mở rộng lĩnh vực, mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao nghiên cứu văn học,v.v… Những quan hệ nói trên đều liên quan đến nguyên tắc tư tưởng, phương pháp họcthuật và thái độ nghiên cứu của nghiên cứu văn học. Thực ra mấy vấn đề trên đã trở thànhnhững vấn đề nóng, vấn đề tiêu điểm hiện nay. Hiện đại hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc là một quá trình phức tạp và lâudài. Một trăm năm qua, văn học Trung Quốc đã trải qua quá trình “phương Tây hóa”,từ tiếp xúc lúc đầu đến cuối c ùng tiếp thu văn minh phương Tây. Sang thế kỷ mới, phảilà thời đại văn học Trung Quốc và văn minh phương Tây dung hòa với nhau rồi tiến tới“Trung Quốc hoá”, xây dựng hệ thống hạt nhân của tự thân. Đó lại là một lần chuyểnđổi mô hình qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3436 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 741 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 409 0 0 -
4 trang 390 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 336 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0