Những điểm nóng trong nghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc .
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
III. Về việc chỉnh lý và sắp xếp lại các học khoa vốn có Trong tiến trình hiện đại hoá nghiên cứu văn học Trung Quốc, ý thức học khoa mạnh lên cùng việc xác lập học khoa, không nghi ngờ gì nữa là một trong những thành tích quan trọng, là việc thực hiện mục tiêu sơ bộ nhất để bước vào quỹ đạo cùng giới học thuật quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm nóng trong nghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc . Những điểm nóng trongnghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc III. Về việc chỉnh lý và sắp xếp lại các học khoa vốn có Trong tiến trình hiện đại hoá nghiên cứu văn học Trung Quốc, ý thức học khoamạnh lên cùng việc xác lập học khoa, không nghi ngờ gì nữa là một trong những thànhtích quan trọng, là việc thực hiện mục tiêu sơ bộ nhất để bước vào quỹ đạo cùng giới họcthuật quốc tế. Trong khi khẳng định đầy đủ thành tích thì đồng thời cũng xuất hiện mộtsố vấn đề đáng suy nghĩ lại. Vì thế, một mặt quan trọng của nghiên cứu văn học TrungQuốc ở thế kỷ mới là cần chỉnh lý và sắp xếp lại các học khoa vốn có. Trong tiến trình hiện đại hoá nghiên cứu văn học Trung Quốc, cấu trúc tổng thể củanghiên cứu văn học Trung Quốc và xác lập học khoa ở cấp thứ hai của nó là một trongnhững thành tích quan trọng nhất của thế kỷ XX. Trong quá trình nhìn lại việc xây dựnghọc khoa, giới học thuật đã đi sâu thảo luận xoay quanh vấn đề cơ bản là xây dựng họckhoa, kể cả vấn đề tính hợp lý của việc chia thành các học khoa cùng vấn đề ý thức họckhoa mạnh lên hay nhạt đi, biên giới của học khoa và vấn đề khai thác, v.v… Còn đi sâuthảo luận những vấn đề này thì cơ duyên ban đầu được bắt đầu từ suy nghĩ lại về nguy cơcủa học khoa. Sau năm 1990, vấn đề tính hợp lý của học khoa bắt đầu nổi lên và có xu thế pháttriển rất nhanh. Ý thức về nguy cơ của học khoa ngày càng mãnh liệt. Tình hình này hiểnnhiên không chỉ có ở giới nghiên cứu văn học Trung Quốc mà dường như đã trở thànhvấn đề toàn cầu… Nghiên cứu lý luận hết sức lúng túng, đội ngũ chuyên nghiệp phân hóarất nhanh khiến cho người nghiên cứu văn học trở thành nhà chính trị xã hội nghiệp dư,nhà xã hội học nửa mùa, nhà nhân loại học không đương nổi trách nhiệm, nhà triết họctầm thường và nhà văn hóa sử võ đoán. Hiện tượng đó quả thực đáng để chúng ta suy nghĩsâu sắc. Trong ngữ cảnh toàn cầu hóa, việc xây dựng học khoa lý luận văn học Trung Quốctrước hết phải đối mặt với sự thách thức chưa từng có. Sự biến đổi về hoàn cảnh sinh tồncủa văn học do thời đại tiêu dùng đưa đến, sự phát triển quá nhanh của mạng liên kết, sựbiến đổi quá lớn của hình thái văn học đã đặt ra những vấn đề rất khó cho nghiên cứu lýluận văn học. Đứng trước những biến đổi nhiều và phức tạp đó, giới lý luận văn họcTrung Quốc dường như thiếu chuẩn bị tư tưởng. Có một thời gian đã xuất hiện luận điệucho rằng lý luận văn học sắp chết hoặc đã chết. Tương quan với luận điệu này, một vấn đềkhác mà giới lý luận văn học đang phải đối mặt với nguy cơ học khoa quan tâm là vấn đề“văn hóa chuyển hướng” và vấn đề cấu trúc lại lý luận văn học. Nghiên cứu văn nghệ họchiện có dường như khó lòng giải thích khiến ai cũng thỏa mãn về tình trạng mới của hoạtđộng văn nghệ, văn hóa từ 1990 đến nay, nhất là sinh hoạt thường ngày và sinh hoạt nghệthuật của quần chúng đông đảo trong thời đại chủ nghĩa tiêu dùng. Trái lại, lĩnh vực sảnxuất tri thức mới nổi lên như nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu truyền thông, v.v… lại cóthể gánh vác rất tốt nhiệm vụ giải thích này. Và thế là rất tự nhiên, nhiệm vụ giải thích đủloại hiện tượng văn hóa trước mắt dần dần từ văn nghệ học truyền thống chuyển sang họckhoa mới hưng thịnh. Học khoa có mối liên hệ trọng yếu là văn học dân gian và văn học so sánh thì cả haicũng phải đối mặt với nhiều vấn đề là định vị và xác định biên giới của học khoa. Phạm vinghiên cứu của văn học dân gian xác định như thế nào? Đối tượng nghiên cứu của vănhọc so sánh nên là những gì? Thực ra những phân tích lý tính như thế cũng mới bắt đầu. Về mặt nghiên cứu văn học sử, cách phân chia học khoa trước đây cũng bị nghingờ chưa từng thấy. Học khoa văn học cổ đại tuy có lịch sử lâu đời nhưng bản thân nócũng phải đối mặt với vấn đề gộp lại và chia ra một lần nữa. Người ta đã không cònthỏa mãn với phương pháp phân chia thời kỳ truyền thống là phân chia theo triều đạimột cách đơn giản. Họ hy vọng giải thích lại những hiện t ượng văn học sử từ mạch lạcnội tại của sự phát triển văn học. Theo cách nhìn ước định thông thường, văn học hiệnđại Trung Quốc thực sự bắt đầu từ phong trào Ngũ tứ năm 1919, văn học Trung Quốcsau năm 1949 do học khoa văn học đương đại chịu trách nhiệm. Như thế thì phạm vithời gian nghiên cứu văn học hiện đại bị kẹt ở giữa cổ điển và đương đại chẳng qua chỉcó 30 năm, rõ ràng như thế là bị hạn chế. Năm 1985, các ông Hoàng Tử Bình, TrầnBình Nguyên, Tiền Lý Quân viết bài Bàn về “văn học Trung Quốc thế kỷ XX” đăngtrên tạp chí Văn học bình luận số 5 với ý thử phá bỏ giới hạn giữa hiện đại và đươngđại. Quan điểm này từng có ảnh hưởng trong giới học thuật. Còn về mở rộng văn họchiện đại thì văn học đương đại cũng đang suy ngẫm lại vấn đề địa vị học khoa củamình. Sự khác nhau lớn nhất của văn học đ ương đại so với văn học hiện đại là khôngngừng vươn dài hạn độ dưới và có đặc trưng hình thái ý thức xã hội chủ nghĩa mạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm nóng trong nghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc . Những điểm nóng trongnghiên cứu văn học mấy năm gần đây ở Trung Quốc III. Về việc chỉnh lý và sắp xếp lại các học khoa vốn có Trong tiến trình hiện đại hoá nghiên cứu văn học Trung Quốc, ý thức học khoamạnh lên cùng việc xác lập học khoa, không nghi ngờ gì nữa là một trong những thànhtích quan trọng, là việc thực hiện mục tiêu sơ bộ nhất để bước vào quỹ đạo cùng giới họcthuật quốc tế. Trong khi khẳng định đầy đủ thành tích thì đồng thời cũng xuất hiện mộtsố vấn đề đáng suy nghĩ lại. Vì thế, một mặt quan trọng của nghiên cứu văn học TrungQuốc ở thế kỷ mới là cần chỉnh lý và sắp xếp lại các học khoa vốn có. Trong tiến trình hiện đại hoá nghiên cứu văn học Trung Quốc, cấu trúc tổng thể củanghiên cứu văn học Trung Quốc và xác lập học khoa ở cấp thứ hai của nó là một trongnhững thành tích quan trọng nhất của thế kỷ XX. Trong quá trình nhìn lại việc xây dựnghọc khoa, giới học thuật đã đi sâu thảo luận xoay quanh vấn đề cơ bản là xây dựng họckhoa, kể cả vấn đề tính hợp lý của việc chia thành các học khoa cùng vấn đề ý thức họckhoa mạnh lên hay nhạt đi, biên giới của học khoa và vấn đề khai thác, v.v… Còn đi sâuthảo luận những vấn đề này thì cơ duyên ban đầu được bắt đầu từ suy nghĩ lại về nguy cơcủa học khoa. Sau năm 1990, vấn đề tính hợp lý của học khoa bắt đầu nổi lên và có xu thế pháttriển rất nhanh. Ý thức về nguy cơ của học khoa ngày càng mãnh liệt. Tình hình này hiểnnhiên không chỉ có ở giới nghiên cứu văn học Trung Quốc mà dường như đã trở thànhvấn đề toàn cầu… Nghiên cứu lý luận hết sức lúng túng, đội ngũ chuyên nghiệp phân hóarất nhanh khiến cho người nghiên cứu văn học trở thành nhà chính trị xã hội nghiệp dư,nhà xã hội học nửa mùa, nhà nhân loại học không đương nổi trách nhiệm, nhà triết họctầm thường và nhà văn hóa sử võ đoán. Hiện tượng đó quả thực đáng để chúng ta suy nghĩsâu sắc. Trong ngữ cảnh toàn cầu hóa, việc xây dựng học khoa lý luận văn học Trung Quốctrước hết phải đối mặt với sự thách thức chưa từng có. Sự biến đổi về hoàn cảnh sinh tồncủa văn học do thời đại tiêu dùng đưa đến, sự phát triển quá nhanh của mạng liên kết, sựbiến đổi quá lớn của hình thái văn học đã đặt ra những vấn đề rất khó cho nghiên cứu lýluận văn học. Đứng trước những biến đổi nhiều và phức tạp đó, giới lý luận văn họcTrung Quốc dường như thiếu chuẩn bị tư tưởng. Có một thời gian đã xuất hiện luận điệucho rằng lý luận văn học sắp chết hoặc đã chết. Tương quan với luận điệu này, một vấn đềkhác mà giới lý luận văn học đang phải đối mặt với nguy cơ học khoa quan tâm là vấn đề“văn hóa chuyển hướng” và vấn đề cấu trúc lại lý luận văn học. Nghiên cứu văn nghệ họchiện có dường như khó lòng giải thích khiến ai cũng thỏa mãn về tình trạng mới của hoạtđộng văn nghệ, văn hóa từ 1990 đến nay, nhất là sinh hoạt thường ngày và sinh hoạt nghệthuật của quần chúng đông đảo trong thời đại chủ nghĩa tiêu dùng. Trái lại, lĩnh vực sảnxuất tri thức mới nổi lên như nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu truyền thông, v.v… lại cóthể gánh vác rất tốt nhiệm vụ giải thích này. Và thế là rất tự nhiên, nhiệm vụ giải thích đủloại hiện tượng văn hóa trước mắt dần dần từ văn nghệ học truyền thống chuyển sang họckhoa mới hưng thịnh. Học khoa có mối liên hệ trọng yếu là văn học dân gian và văn học so sánh thì cả haicũng phải đối mặt với nhiều vấn đề là định vị và xác định biên giới của học khoa. Phạm vinghiên cứu của văn học dân gian xác định như thế nào? Đối tượng nghiên cứu của vănhọc so sánh nên là những gì? Thực ra những phân tích lý tính như thế cũng mới bắt đầu. Về mặt nghiên cứu văn học sử, cách phân chia học khoa trước đây cũng bị nghingờ chưa từng thấy. Học khoa văn học cổ đại tuy có lịch sử lâu đời nhưng bản thân nócũng phải đối mặt với vấn đề gộp lại và chia ra một lần nữa. Người ta đã không cònthỏa mãn với phương pháp phân chia thời kỳ truyền thống là phân chia theo triều đạimột cách đơn giản. Họ hy vọng giải thích lại những hiện t ượng văn học sử từ mạch lạcnội tại của sự phát triển văn học. Theo cách nhìn ước định thông thường, văn học hiệnđại Trung Quốc thực sự bắt đầu từ phong trào Ngũ tứ năm 1919, văn học Trung Quốcsau năm 1949 do học khoa văn học đương đại chịu trách nhiệm. Như thế thì phạm vithời gian nghiên cứu văn học hiện đại bị kẹt ở giữa cổ điển và đương đại chẳng qua chỉcó 30 năm, rõ ràng như thế là bị hạn chế. Năm 1985, các ông Hoàng Tử Bình, TrầnBình Nguyên, Tiền Lý Quân viết bài Bàn về “văn học Trung Quốc thế kỷ XX” đăngtrên tạp chí Văn học bình luận số 5 với ý thử phá bỏ giới hạn giữa hiện đại và đươngđại. Quan điểm này từng có ảnh hưởng trong giới học thuật. Còn về mở rộng văn họchiện đại thì văn học đương đại cũng đang suy ngẫm lại vấn đề địa vị học khoa củamình. Sự khác nhau lớn nhất của văn học đ ương đại so với văn học hiện đại là khôngngừng vươn dài hạn độ dưới và có đặc trưng hình thái ý thức xã hội chủ nghĩa mạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 716 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 458 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 369 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0