Tài liệu tham khảo các điều cần biết khi mang thai và sinh hoạt vợ chồng trong kỳ thai nghén
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết khi mang thaiNhững điều gì cần đặc biệt kiêng cử trong quá trình mang thai? Sinh hoạt vợchồng trong thời kỳ thai nghén nên lưu ý những điều gì?Đó cũng là nội dung chính của chương trình hôm nay, trong câu chuyện với bác sĩ Cơ,từ California, người có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản phụ khoa, và hiệnđang là giám đốc Trung tâm y tế Bolsa tại Little Sài Gòn. Mời quý vị theo dõi:Trà Mi: Xin được hỏi bác sĩ, khi người phụ nữa mang thai có những điều gì cần đặcbiệt quan tâm tới?Bác sĩ Cơ: Khi biết mình có mang đó là một niềm vui, người mẹ nên cảm thấy phấnkhởi và ăn uống dinh dưỡng tốt vì mình đang nuôi dữơng một mầm sống. Dinh dữơngtốt thì mầm sống ấy sẽ phát triển tốt và đứa con của mình sẽ được thông minh. Chúngta nên hiểu rằng mình nuôi con từ trong bụng mẹ.Thứ nhất người mẹ cần phải mặc quần áo thoải mái, tránh đi giày cao gót. Chuyện vợchồng vẫn đựơc gần nhau, nhưng nhớ là nhẹ nhàng, người chồng nên lưu ý tránhđừng đè lên bụng vợ mình để đứa bé không bị đè lên trên.Chuyện sinh hoạt vợ chồngTrà Mi: Nhiều người quan niệm trong lúc mang thai nên kiêng cữ chuyện sinh hoạt vợchồng. Giới chuyên môn, như bác sĩ vừa nói, thì cho rằng điều này không nên kiêng cữlắm. Như vậy thì thời gian nào thích hợp và thời điểm nào không thích hợp cho việcsinh hoạt vợ chồng khi người vợ mang thai?Bác sĩ Cơ: Thực ra có nhiều người Việt Nam khi có mang thì chuyện vợ chồng kiêngcữ hoàn toàn. Đó là thời các cụ ngày xưa, nhưng thời buổi bây giờ chung đụng ở ngoàinhiều, nếu mình bắt người chồng phải kiêng cữ hoàn toàn thì đôi khi cũng ảnh hửơngđến hạnh phúc gia đình. Chúng tôi chỉ khuyên nên kiêng cữ trong các trường hợp nhưngười mẹ bị ra máu, bị bể nước ối, khi nhau bị đóng thấp, hoặc người mẹ trước đâycó tiền căn bị sinh non.Nếu gần gũi chồng thì nên gần khoảng thời gian nào? Chúng tôi thường khuyên cácsản phụ kiêng gần chồng trong tháng cuối cùng khi gần sanh, vì lúc đó thai đã nặng nềquá rồi, chẳng may bị bể nước ối thì có thể bị nhiễm trùng.Trong ba tháng đầu khi mang thai, chúng tôi cũng khuyên thai phụ nên kiêng cữ vì khiđó cơ thể người phụ nữ cảm thấy rất khó chịu. Hơn nữa, phải qua 12 tuần lễ đầu thìmới biết đựơc là đứa bé tốt hay không. Nếu vợ chồng gần nhau, nhiều khi đụng mạnhcái thai, có thể làm hư thai. Khoảng thời gian tốt nhất mà vợ chồng có thể sinh hoạt làsau 12 tuần đến 36 tuần.Trong thời gian mang thai có 2 vấn đề người mẹ cần quan tâm là đi làm và tập thểdục. Nếu người mẹ đang đi làm thì vẫn có thể tiếp tục công việc của mình trong thờikỳ thai nghén. Đến tháng cuối cùng có thể nghỉ. Nhớ là phải luôn luôn giữ cơ thể choấm, mặc quần áo thoải mái, tránh những việc gần gũi với các chất hoá học hay quangtuyến.Nếu công việc phải tiếp xúc với các chất hoá học thì nên đeo găng tay và thay quần áotrước khi rời khỏi sở. Những người có công việc phải ngồi nhiều như thư ký, thì thỉnhthoảng nên đứng dậy đi lại, đi tiểu thường xuyên để tránh bọng đái bị đầy sẽ cấn thainhi.Các thai phụ không nên đi giày cao gót, không đi guốc để tránh đau lưng, nên mang cácđôi sandal đế êm, bằng da. Ngoài ra, cần phải thường xuyên tập thể dục, đi bộ trongkhi có mang là phương pháp thể dục tốt nhất.Các cụ ngày xưa thường khuyên thai phụ không nên với, không đựơc trèo lên cao bởivì khi người mẹ kéo tay lên cao như vậy sẽ làm cho thai nhi bị dằng, quật, có nguy cơbị quấn nhau nhiều lần dẫn đến tử vong trong bụng người mẹ.Còn động tác trèo qua có thể làm cổ tử cung nở ra, dẫn đến tình trạng đẻ non hoặc bịbể nước ối sớm. Đó là các động tác nên cẩn thận khi có mang. Ở Việt Nam, các phụnữ khi mang thai phải di chuyển bằng xe honda cũng phải cẩn thận, bị té xe sẽ dễ bịhư thai. Thực ra, không phải bất cứ chấn động nào cũng dẫn đến hư thai vì đứa bétrong bụng người mẹ đựơc bảo vệ bằng một bọc nước rất an toàn. Tuy nhiê, nếu bịđụng xe thì nguy hiểm vô cùng, các thai phụ nên nhớ đội nón an toàn khi đi xe.Khám thai định kỳTrà Mi: Các bà mẹ cần phải tuân thủ định kỳ khám thai như thế nào, thưa bác sĩ?Bác sĩ Cơ: Sau lần khám thai đầu tiên khi phát hiện có mang, chúng tôi hẹn bệnh nhântrở lại sau 2 tuần để làm các xét nghiệm xem có nhiễm trùng hay ung thư cổ tử cung,bị giang mai hay bị AIDS hay không. Nếu kết quả tốt, thì hẹn bệnh nhân cứ 4 tuần trởlại một lần. Đến tuần thứ 28 thì bệnh nhân sẽ đựơc gặp bác sĩ 2 tuần một lần.Đến tuần thứ 36 thì mỗi tuần một lần. Từ sau tuần 40 trở đi, có thể cứ cách 2,3 ngàybệnh nhân sẽ gặp bác sĩ một lần cho đến ngày sinh. Thời kỳ sinh nở thường bắt đầutừ tuần 40 hay 41, nếu đến lúc này mà thai phụ vẫn chưa có dấu hiệu sinh thì phảitruyền thuốc cho họ sinh.Trà Mi: Bây giờ xin đựơc hỏi thăm bác sĩ về chế độ dinh dữơng cho người mẹ trongthời kỳ mang thai. Có những loại thức ăn nào cần phải kiêng cữ, thưa bác sĩ?Bác sĩ Cơ: Khuyên thai phụ không đựơc ăn cá thu, cá mập, cá mú, cá lữơi kiếm bởi vìnhững loại cá lớn sống lâu trên biển thì chất thuỷ ngân của chúng rất cao. Người mẹtiêu ...