Những điều cần biết về cơ chế đau và thuốc giảm đau
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau là cảm giác tạo ra bởi hệ thống thần kinh khi có tác động tại các thụ thể nhận cảm giác đau. Cảm giác đau thường xuất hiện khi có sự tổn thương tại các tổ chức mô của cơ thể, là dấu hiệu của bệnh tật khiến người ta phải tìm nguyên nhân để chữa trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về cơ chế đau và thuốc giảm đau THÔNG TIN CẬP NHẬTNhững điều cần biết về cơ chế đauvà thuốc giảm đauVũ Thị Nhung*Đau là cảm giác tạo ra bởi hệ thống thần Sự dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại vikinh khi có tác động tại các thụ thể nhận vào tủy sống: do thân tế bào neuroncảm giác đau. Cảm giác đau thường xuất thứ nhất ở hạch gai rễ sau đảm nhiệm.hiện khi có sự tổn thương tại các tổ chức Sợi A-alpha và A-beta: to, có baomô của cơ thể, là dấu hiệu của bệnh tật myelin, tốc độ dẫn truyền nhanh (sợikhiến người ta phải tìm nguyên nhân để A-alpha: 80-120 m/s, A-beta35-75chữa trị.1 Nhờ biết đau mà sinh vật phản m/s), chủ yếu dẫn truyền cảm giác bảnứng tránh không để bị chấn thương. Thí dụ thể (sâu, tinh vi).khi dầu sôi bắn vào tay thì người ta phải Sợi A-delta và sợi C: nhỏ, chủ yếu dẫnrút tay lại vì đau và cũng để tránh bị tiếp truyền cảm giác đau, nhiệt, xúc giáctục phỏng dầu. Cần phân biệt đau do cảm thô sơ. A-delta có bao myelin mỏngthụ thần kinh, thường xảy ra do tổn thương nên dẫn truyền cảm giác đau nhanhthể chất (vết cắt, xương gãy, viêm nhiễm) hơn sợi C. (A-delta: 5-35m/s, C; 0.5-và đau do tổn thương dây thần kinh ngoại 2m/s).vi hay thần kinh trung ương (bệnh nhân Các cảm giác được dẫn truyền từ tủythường thấy tê, mất cảm giác, châm sống lên não. Trung tâm nhận cảmchích..).3 giác đau trung ương và phân tích nằmCác cơ sở của cảm giác đau ở đồi thị (hình 1).Cơ sở sinh học: Đau là kết quả của một Ngưỡng đau là cường độ kích thíchquá trình sinh lý phức tạp gồm nhiều sự nhỏ nhất có thể gây ra được cảm giáckiện và có sự tham gia của nhiều yếu tố. đau. Một cường độ kích thích mạnh sẽ gây ra cảm giác đau sau một thời gian - Thụ thể nhận cảm giác đau từ ngắn (1 giây), nhưng cường độ kíchnhững tác nhân cơ học (đánh đập), hóa học thích nhẹ đòi hỏi thời gian dài hơn (vài(acid), nhiệt (lửa), áp lực (đè ép). giây) mới gây được cảm giác đau. - Các chất trung gian hoá học: tếbào bị các tác nhân tác động vào sẽ giải Cơ sở tâm lýphóng các chất trung gian hóa học như cáckinin (bradykinin, serotonin, histamin), Yếu tố cảm xúc: Cảm xúc có tác dụngmột số prostaglandin. Những chất này tác trực tiếp lên cảm giác đau làm đau cóđộng lên các thụ thể cảm đau gây ra các thể tăng lên hay giảm đi. Nếu cảm xúccảm giác đau. vui vẻ, thoải mái có thể làm đau giảm - Sự dẫn truyền cảm giác đau từ đi, ngược lại nếu cảm xúc khó chịu,ngoại vi vào tủy sống: Các sợi thần kinh bực dọc, buồn chán... có thể làm đaudẫn truyền cảm giác (hướng tâm) gồm các tăng thêm.loại có kích thước và tốc độ dẫn truyền Yếu tố nhận thức: Nhận thức đóng vaikhác nhau: dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt, trò quan trọng ảnh hưởng lên quá trìnhxúc giác thô, xúc giác tinh. tiếp nhận cảm giác nói chung và cảm__________________________________________________________ giác đau nói riêng. Cùng một tổn*Bv.Hùng Vương, DĐ:0903383005 thương giống nhau nhưng biểu hiệnEmail: bsvtnhung@yahoo.com.vn tích cực trong nhận thức giúp ít thấy 53THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 2, Tháng 5 – 2017 đau hơn so với người có biểu hiện ngăn chặn hoàn toàn trong một số nhận thức tiêu cực. trường hợp. Yếu tố hành vi thái độ: Bao gồm toàn Phân loại đau bộ những biểu hiện bằng lời nói và không bằng lời nói có thể quan sát Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive được ở bệnh nhân đau như than phiền, pain) 4:: cơ chế thường gặp nhất trong điệu bộ, tư thế giúp giảm đau, mất khả phần lớn các chứng đau cấp tính (chấn năng duy trì hành vi bình thường. thương, nhiễm trùng). Đau thuộc loại này thường nhạy cảm với các thuốcHình 1. Cơ chế đau. giảm đau ngoại vi hay trung ương và các phương pháp phong bế vô cảm. Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain).,3,4 Tính chất đặc biệt của các hiện tượng đau là do yếu tố giao cảm bị lôi cuốn vào quá trình bệnh lý (đau giao cảm). Trên thực tế, tính phức tạp của cơ chế là vừa trung ương, vừa ngoại vi, nên người ta thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về cơ chế đau và thuốc giảm đau THÔNG TIN CẬP NHẬTNhững điều cần biết về cơ chế đauvà thuốc giảm đauVũ Thị Nhung*Đau là cảm giác tạo ra bởi hệ thống thần Sự dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại vikinh khi có tác động tại các thụ thể nhận vào tủy sống: do thân tế bào neuroncảm giác đau. Cảm giác đau thường xuất thứ nhất ở hạch gai rễ sau đảm nhiệm.hiện khi có sự tổn thương tại các tổ chức Sợi A-alpha và A-beta: to, có baomô của cơ thể, là dấu hiệu của bệnh tật myelin, tốc độ dẫn truyền nhanh (sợikhiến người ta phải tìm nguyên nhân để A-alpha: 80-120 m/s, A-beta35-75chữa trị.1 Nhờ biết đau mà sinh vật phản m/s), chủ yếu dẫn truyền cảm giác bảnứng tránh không để bị chấn thương. Thí dụ thể (sâu, tinh vi).khi dầu sôi bắn vào tay thì người ta phải Sợi A-delta và sợi C: nhỏ, chủ yếu dẫnrút tay lại vì đau và cũng để tránh bị tiếp truyền cảm giác đau, nhiệt, xúc giáctục phỏng dầu. Cần phân biệt đau do cảm thô sơ. A-delta có bao myelin mỏngthụ thần kinh, thường xảy ra do tổn thương nên dẫn truyền cảm giác đau nhanhthể chất (vết cắt, xương gãy, viêm nhiễm) hơn sợi C. (A-delta: 5-35m/s, C; 0.5-và đau do tổn thương dây thần kinh ngoại 2m/s).vi hay thần kinh trung ương (bệnh nhân Các cảm giác được dẫn truyền từ tủythường thấy tê, mất cảm giác, châm sống lên não. Trung tâm nhận cảmchích..).3 giác đau trung ương và phân tích nằmCác cơ sở của cảm giác đau ở đồi thị (hình 1).Cơ sở sinh học: Đau là kết quả của một Ngưỡng đau là cường độ kích thíchquá trình sinh lý phức tạp gồm nhiều sự nhỏ nhất có thể gây ra được cảm giáckiện và có sự tham gia của nhiều yếu tố. đau. Một cường độ kích thích mạnh sẽ gây ra cảm giác đau sau một thời gian - Thụ thể nhận cảm giác đau từ ngắn (1 giây), nhưng cường độ kíchnhững tác nhân cơ học (đánh đập), hóa học thích nhẹ đòi hỏi thời gian dài hơn (vài(acid), nhiệt (lửa), áp lực (đè ép). giây) mới gây được cảm giác đau. - Các chất trung gian hoá học: tếbào bị các tác nhân tác động vào sẽ giải Cơ sở tâm lýphóng các chất trung gian hóa học như cáckinin (bradykinin, serotonin, histamin), Yếu tố cảm xúc: Cảm xúc có tác dụngmột số prostaglandin. Những chất này tác trực tiếp lên cảm giác đau làm đau cóđộng lên các thụ thể cảm đau gây ra các thể tăng lên hay giảm đi. Nếu cảm xúccảm giác đau. vui vẻ, thoải mái có thể làm đau giảm - Sự dẫn truyền cảm giác đau từ đi, ngược lại nếu cảm xúc khó chịu,ngoại vi vào tủy sống: Các sợi thần kinh bực dọc, buồn chán... có thể làm đaudẫn truyền cảm giác (hướng tâm) gồm các tăng thêm.loại có kích thước và tốc độ dẫn truyền Yếu tố nhận thức: Nhận thức đóng vaikhác nhau: dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt, trò quan trọng ảnh hưởng lên quá trìnhxúc giác thô, xúc giác tinh. tiếp nhận cảm giác nói chung và cảm__________________________________________________________ giác đau nói riêng. Cùng một tổn*Bv.Hùng Vương, DĐ:0903383005 thương giống nhau nhưng biểu hiệnEmail: bsvtnhung@yahoo.com.vn tích cực trong nhận thức giúp ít thấy 53THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 2, Tháng 5 – 2017 đau hơn so với người có biểu hiện ngăn chặn hoàn toàn trong một số nhận thức tiêu cực. trường hợp. Yếu tố hành vi thái độ: Bao gồm toàn Phân loại đau bộ những biểu hiện bằng lời nói và không bằng lời nói có thể quan sát Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive được ở bệnh nhân đau như than phiền, pain) 4:: cơ chế thường gặp nhất trong điệu bộ, tư thế giúp giảm đau, mất khả phần lớn các chứng đau cấp tính (chấn năng duy trì hành vi bình thường. thương, nhiễm trùng). Đau thuộc loại này thường nhạy cảm với các thuốcHình 1. Cơ chế đau. giảm đau ngoại vi hay trung ương và các phương pháp phong bế vô cảm. Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain).,3,4 Tính chất đặc biệt của các hiện tượng đau là do yếu tố giao cảm bị lôi cuốn vào quá trình bệnh lý (đau giao cảm). Trên thực tế, tính phức tạp của cơ chế là vừa trung ương, vừa ngoại vi, nên người ta thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thời sự Y học Sức khỏe sinh sản Tổn thương dây thần kinh ngoại vi Hệ thống thần kinh Thuốc giảm đauGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 144 0 0
-
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
11 trang 60 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
80 trang 37 0 0
-
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 36 0 0 -
214 trang 35 0 0