Những điều cần biết về vitamin nhóm B
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin nhóm B rất cần thiết đối với cơ thể. Đây là hợp chất hòa tan, không lưu lại trong cơ thể lâu nên cần phải bổ sung thường xuyên qua những thực phẩm dùng hàng ngày.Vitamin nhóm B rất cần thiết đối với cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về vitamin nhóm B Những điều cần biết về vitamin nhóm BVitamin nhóm B rất cần thiết đối với cơ thể. Đây làhợp chất hòa tan, không lưu lại trong cơ thể lâunên cần phải bổ sung thường xuyên qua nhữngthực phẩm dùng hàng ngày.Vitamin nhóm B rất cần thiết đối với cơ thể.Vitamin nhóm B bao gồm vitamin B1, vitamin B2,niacin, folate, vitamin B6, B12, biotin và pantothenieacid.Vitamin B1 (thiamin) VitaminB1 giúp cơ thể chuyển hóa carbonhydrates, rượu, mỡkhi ăn vào thành năng lượng, có nhiều trong rau xanhhoa quả, thịt động vật, sữa, trứng, thực phẩm dạnghạt... Đây là loại vitamin hòa tan nên rất dễ bị tổn thấtkhi chế biến quá kỹ, nhất là trong trường hợp bổ sungthêm bicarbonate soda vào nước sẽ làm trôi nhanhnguồn dưỡng chất này.Khẩu phần vitamin B1 khuyến cáo nên dùng đối vớingười lớn là 0,4 mg/ 1.000kcal. Thiếu hụt vitamin B1có thể làm cho cơ thể mắc phải bệnh tê phù, ngượclại nếu dùng dài kỳ ở liều 3g B1/ngày có thể để lạiphản ứng phụ nguy hiểm.Vitamin B2 (riboflavin)giúp thực phẩm khi ăn vào biến thành năng lượng,ngoài ra nó còn có nhiệm vụ tạo ra một số enzymequan trọng. Vitamin B2 có nhiều trong sữa, bơ, trứng,ngũ cốc, thịt, sản phẩm thịt.... và rất dễ bị khử bởi ánhsáng tự nhiên, vì vậy thực phẩm khi mua về nên dùngngay, tránh phơi ra ánh nắng mặt trời, kể cả sữa.Hàng ngày cơ thể cần khoảng 1,1mg Vitamin B2 (đốivới phụ nữ) và 1,3mg (đối với nam). Nếu thiếu hụtvitamin B2 dễ mắc bệnh răng miệng. Vitamin B2 làloại hợp chất không hòa tan nên rất ít khi để lại phảnứng phụ gây ngộ độcVitamin B3 (niacin)Niacin là dưỡng chất rất cần cho cơ thể để hình thànhcác loại enzyme quan trọng và chuyển hóa nănglượng từ nguồn thức ăn đầu vào. Vitamin B3 có nhiềutrong các loại thực phẩm như thịt, sản phẩm thịt,bánh mì, ngũ cốc tăng cường, khoai, sữa, cá,... Liềudùng khuyến cáo 6,6 mg/1.000kcal cho mọi lứa tuổi,riêng phụ nữ cho con bú nên bổ sung thêm 2,3mg/ngày.Thiếu hụt vitamin B3 có thể gây bệnh pellagra, làmxạm đen hoặc tróc vảy da khi phơi ra ngoài nắng.Nếu dùng liều cao từ 3-6g/ngày có thể gây tổnthương gan, gây cháy nắng mặt và da.Vitamin B6 (pyridoxine)Vitamin B6 rất cần cho quá trình chuyển hóa proteintrong cơ thể và là hợp chất quan trọng cho việc tạohaemoglobin (huyết sắc tố, chất tạo nên màu đỏ củatế bào hồng cầu), máu cho cơ thể. Vitamin B6 cónhiều trong thực phẩm truyền thống như ngũ cốc, hoaquả, rau xanh dạng lá và gan động vật. Liều dùngkhuyến cáo tùy thuộc vào lượng protein tiêu thụ củamỗi người, trung bình từ 15mg trên mỗi gam protein.Nếu lạm dụng, dùng trên 50 mg/ngày có thể gây ảnhhưởng đến chức năng hệ thần kinh. Tại Mỹ người takhuyến cáo không được dùng quá 10mg/ngày, trừ khicó đơn của bác sĩ. Nguồn: Images.Folate (folic acid)Folate có nhiệm vụ tạo tế bào máu và giúp tế bàomáu phát triển, giúp phụ nữ mang thai giảm thiểubệnh khuyết tật ống thần kinh, để trẻ phát triển cộtsống và não hoàn hảo. Folate có nhiều trong các loạithực phẩm chúng ta dùng hàng ngày, kể cả trong rauxanh, khoai tây, ngũ cốc tăng cường, bánh mì, thựcphẩm dạng hạt, đậu đỗ,... Folate rất dễ bị tổn thất khinấu nướng trong nước. Liều dùng khuyến cáo200µg/ngày đối với người lớn. Phụ nữ mang thai nênbổ sung 60-100µg/ngày và có thể dùng folate cho đếntuần mang thai thứ 12, riêng những người đang có kếhoạch sinh con thì bổ sung khoảng 400µg/ngày đểlàm giảm khuyết tật ống thần kinh phôi cho trẻ emtương lai.Thiếu hụt folate có thể gây thiếu máu, nhất là nhữngngười có khẩu phần ăn nghèo dưỡng chất, hoặc gâybệnh đường ruột. Sử dụng liều cao có thể ảnh hưởngviệc hấp thụ kẽm của cơ thể. Gan là thực phẩm rấtgiàu folate nhưng phụ nữ mang thai không nên ăn vìgan có hàm lượng vitamin A cao, gây ảnh hưởng đếnquá trình phát triển của thai nhi.Vitamin B12Vitamin B12 có nhiệm vụ tăng cường sức khỏe cho tếbào máu và tế bào thần kinh. Đây là dưỡng chất cótrong sản phẩm động vật và trong men, như tronggan, trứng, sữa, thịt, cá, ngũ cốc. Liều khuyến cáo là1,50µg/ ngày cho người lớn, riêng nhóm phụ nữ đangnuôi con cần thêm 0,5µg/ngày. Thiếu hụt vitamin B12có thể gây bệnh thiếu máu, ảnh hưởng đến quá trìnhphát triển hệ thần kinh. Nếu dùng đến ngưỡng3mg/ngày ở người lớn cũng không gây độc cho cơthể.BiotinBiotin là dưỡng chất rất cần cho cơ thể để làm tanmỡ, có nhiều trong trứng, sữa, sản phẩm sữa, ngũcốc, cá, rau củ quả. Cơ thể cần một lượng nhỏ biotinvà thường do khuẩn trong ruột sản xuất ra nên khôngcần phải bổ sung thêm.Pantothenic acidĐây là loại axít rất cần để giúp cơ thể sản xuất nănglượng từ thức ăn đầu vào. Có nhiều trong thực phẩmnhư thịt, ngũ cốc, đậu đỗ và rất ít khi phát hiện thấycơ thể thiếu hụt nguồn dưỡng chất này.Chuối là thực phẩm có chứa carbohydrates, VitaminB, và 3 loại đường tự nhiên cộng thêm chất xơ. Rấttốt để bồi bổ năng lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về vitamin nhóm B Những điều cần biết về vitamin nhóm BVitamin nhóm B rất cần thiết đối với cơ thể. Đây làhợp chất hòa tan, không lưu lại trong cơ thể lâunên cần phải bổ sung thường xuyên qua nhữngthực phẩm dùng hàng ngày.Vitamin nhóm B rất cần thiết đối với cơ thể.Vitamin nhóm B bao gồm vitamin B1, vitamin B2,niacin, folate, vitamin B6, B12, biotin và pantothenieacid.Vitamin B1 (thiamin) VitaminB1 giúp cơ thể chuyển hóa carbonhydrates, rượu, mỡkhi ăn vào thành năng lượng, có nhiều trong rau xanhhoa quả, thịt động vật, sữa, trứng, thực phẩm dạnghạt... Đây là loại vitamin hòa tan nên rất dễ bị tổn thấtkhi chế biến quá kỹ, nhất là trong trường hợp bổ sungthêm bicarbonate soda vào nước sẽ làm trôi nhanhnguồn dưỡng chất này.Khẩu phần vitamin B1 khuyến cáo nên dùng đối vớingười lớn là 0,4 mg/ 1.000kcal. Thiếu hụt vitamin B1có thể làm cho cơ thể mắc phải bệnh tê phù, ngượclại nếu dùng dài kỳ ở liều 3g B1/ngày có thể để lạiphản ứng phụ nguy hiểm.Vitamin B2 (riboflavin)giúp thực phẩm khi ăn vào biến thành năng lượng,ngoài ra nó còn có nhiệm vụ tạo ra một số enzymequan trọng. Vitamin B2 có nhiều trong sữa, bơ, trứng,ngũ cốc, thịt, sản phẩm thịt.... và rất dễ bị khử bởi ánhsáng tự nhiên, vì vậy thực phẩm khi mua về nên dùngngay, tránh phơi ra ánh nắng mặt trời, kể cả sữa.Hàng ngày cơ thể cần khoảng 1,1mg Vitamin B2 (đốivới phụ nữ) và 1,3mg (đối với nam). Nếu thiếu hụtvitamin B2 dễ mắc bệnh răng miệng. Vitamin B2 làloại hợp chất không hòa tan nên rất ít khi để lại phảnứng phụ gây ngộ độcVitamin B3 (niacin)Niacin là dưỡng chất rất cần cho cơ thể để hình thànhcác loại enzyme quan trọng và chuyển hóa nănglượng từ nguồn thức ăn đầu vào. Vitamin B3 có nhiềutrong các loại thực phẩm như thịt, sản phẩm thịt,bánh mì, ngũ cốc tăng cường, khoai, sữa, cá,... Liềudùng khuyến cáo 6,6 mg/1.000kcal cho mọi lứa tuổi,riêng phụ nữ cho con bú nên bổ sung thêm 2,3mg/ngày.Thiếu hụt vitamin B3 có thể gây bệnh pellagra, làmxạm đen hoặc tróc vảy da khi phơi ra ngoài nắng.Nếu dùng liều cao từ 3-6g/ngày có thể gây tổnthương gan, gây cháy nắng mặt và da.Vitamin B6 (pyridoxine)Vitamin B6 rất cần cho quá trình chuyển hóa proteintrong cơ thể và là hợp chất quan trọng cho việc tạohaemoglobin (huyết sắc tố, chất tạo nên màu đỏ củatế bào hồng cầu), máu cho cơ thể. Vitamin B6 cónhiều trong thực phẩm truyền thống như ngũ cốc, hoaquả, rau xanh dạng lá và gan động vật. Liều dùngkhuyến cáo tùy thuộc vào lượng protein tiêu thụ củamỗi người, trung bình từ 15mg trên mỗi gam protein.Nếu lạm dụng, dùng trên 50 mg/ngày có thể gây ảnhhưởng đến chức năng hệ thần kinh. Tại Mỹ người takhuyến cáo không được dùng quá 10mg/ngày, trừ khicó đơn của bác sĩ. Nguồn: Images.Folate (folic acid)Folate có nhiệm vụ tạo tế bào máu và giúp tế bàomáu phát triển, giúp phụ nữ mang thai giảm thiểubệnh khuyết tật ống thần kinh, để trẻ phát triển cộtsống và não hoàn hảo. Folate có nhiều trong các loạithực phẩm chúng ta dùng hàng ngày, kể cả trong rauxanh, khoai tây, ngũ cốc tăng cường, bánh mì, thựcphẩm dạng hạt, đậu đỗ,... Folate rất dễ bị tổn thất khinấu nướng trong nước. Liều dùng khuyến cáo200µg/ngày đối với người lớn. Phụ nữ mang thai nênbổ sung 60-100µg/ngày và có thể dùng folate cho đếntuần mang thai thứ 12, riêng những người đang có kếhoạch sinh con thì bổ sung khoảng 400µg/ngày đểlàm giảm khuyết tật ống thần kinh phôi cho trẻ emtương lai.Thiếu hụt folate có thể gây thiếu máu, nhất là nhữngngười có khẩu phần ăn nghèo dưỡng chất, hoặc gâybệnh đường ruột. Sử dụng liều cao có thể ảnh hưởngviệc hấp thụ kẽm của cơ thể. Gan là thực phẩm rấtgiàu folate nhưng phụ nữ mang thai không nên ăn vìgan có hàm lượng vitamin A cao, gây ảnh hưởng đếnquá trình phát triển của thai nhi.Vitamin B12Vitamin B12 có nhiệm vụ tăng cường sức khỏe cho tếbào máu và tế bào thần kinh. Đây là dưỡng chất cótrong sản phẩm động vật và trong men, như tronggan, trứng, sữa, thịt, cá, ngũ cốc. Liều khuyến cáo là1,50µg/ ngày cho người lớn, riêng nhóm phụ nữ đangnuôi con cần thêm 0,5µg/ngày. Thiếu hụt vitamin B12có thể gây bệnh thiếu máu, ảnh hưởng đến quá trìnhphát triển hệ thần kinh. Nếu dùng đến ngưỡng3mg/ngày ở người lớn cũng không gây độc cho cơthể.BiotinBiotin là dưỡng chất rất cần cho cơ thể để làm tanmỡ, có nhiều trong trứng, sữa, sản phẩm sữa, ngũcốc, cá, rau củ quả. Cơ thể cần một lượng nhỏ biotinvà thường do khuẩn trong ruột sản xuất ra nên khôngcần phải bổ sung thêm.Pantothenic acidĐây là loại axít rất cần để giúp cơ thể sản xuất nănglượng từ thức ăn đầu vào. Có nhiều trong thực phẩmnhư thịt, ngũ cốc, đậu đỗ và rất ít khi phát hiện thấycơ thể thiếu hụt nguồn dưỡng chất này.Chuối là thực phẩm có chứa carbohydrates, VitaminB, và 3 loại đường tự nhiên cộng thêm chất xơ. Rấttốt để bồi bổ năng lượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vitamin B thực đơn dinh dưỡng mẹo chữa bệnh thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thểTài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 28 0 0