Những điều cần lưu ý với sức khỏe trẻ sơ sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm với môi trường, hơn nữa lại không thể gọi bố mẹ giúp đỡ mà chỉ thế hiện qua tiếng khóc, qua các biểu hiện phản ứng của cơ thể. Vì thế chính bố mẹ phải chuẩn bị những kiến thức cơ bản nhất để ứng phó kịp thời khi bé bệnh, hãy lưu tâm đến các triệu chứng dưới đây để gọi bác sĩ hoặc nhập viện ngay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần lưu ý với sức khỏe trẻ sơ sinhNhững điều cần lưu ý với sức khỏe trẻ sơ sinhTrẻ sơ sinh rất nhạy cảm với môi trường, hơn nữa lại không thể gọi bốmẹ giúp đỡ mà chỉ thế hiện qua tiếng khóc, qua các biểu hiện phản ứngcủa cơ thể.Vì thế chính bố mẹ phải chuẩn bị những kiến thức cơ bản nhất để ứng phókịp thời khi bé bệnh, hãy lưu tâm đến các triệu chứng dưới đây để gọi bác sĩhoặc nhập viện ngay.Khó thởKhó thở khiến mặt mày bé sơ sinh tím tái, nhịp tim rất chậm, phản xạ thầnkinh kém hoặc gần như mất hẳn. Đây cũng là một trong những nguyên nhângây tử vong của trẻ trước và sau khi chào đời.Khi bé khó thở, cha mẹ nên bế trẻ để giúp chúng thở dễ dàng hơn, cho búđều, cho uống nước đầy đủ và nếu nặng nên đưa trẻ đến bác sĩ để có biệnpháp ứng cứu kịp thời.SốtLà phản ứng của cơ thể bé khi mắc phải một bệnh nào đó khá nghiêm trọng,thông thường nhất là các bệnh nhiễm trùng.Giải pháp trước mắt là hãy làm ướt một chiếc khăn và đắp lên trán hoặc thóp(các điểm yếu trên đỉnh đầu) cho trẻ sau đó nhanh chóng nhập viện để đượcchữa trị kịp thời.Khi bé sốt cao hơn 38 độ C, không nguôi khóc trong thời gian dài, chán bú,khó thở… phát ban môi tím hay tiêu chảy… cha mẹ cần đặc biệt lưu tâm.Bệnh sốt ở trẻ sơ sinh thường được xem là nan giải hơn so với nhóm lớn tuổivì vậy không nên bỏ qua hoặc tự ý mua thuốc cho trẻ dùng.Mất nướcTrường hợp trẻ không ướt tã, nhiều người ngộ nhận cho rằng trẻ khỏe mạnhnhưng đây chính là hiện tượng thiếu nước, khát, mất nước của cơ thể. Theocác chuyên gia nhi khoa, trẻ sơ sinh dưới 6 ngày tuổi mỗi ngày phải thay tãít nhất 6 lần. Ngoài dấu hiệu nói trên, việc mất nước ở trẻ sơ sinh còn thểhiện khô môi, khô miệng, mắt trũng, thờ ơ, đờ đẫn thiếu tập trung. Trongtrường hợp này, bác sĩ khuyến cáo các bậc cha mẹ nên cho trẻ bú bìnhthường, bổ sung thêm chất điện giải (Orezol). Nếu mất nước nhiều cần phảiđưa trẻ đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt.Nếu bé bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống nhiều nước và khoáng chất để ngănngừa mất nước. Khi nhập viện, bác sĩ sẽ đề nghị cho bé dùng giải pháp điệnphân giúp bổ sung chất lỏng của bé bị mất và khoáng chất.Vàng daPhần lớn trẻ sơ sinh có biểu hiện vàng da trong vòng 1 tuần sau khi ra đời.Đây là hiện tượng sinh lý bình thường, xảy ra do các hồng cầu của thai nhibị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bịvỡ, một lượng lớn bilirubin – một chất có sắc tố màu vàng – được phóngthích vào máu, làm cho trẻ bị vàng da. Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơsinh đều nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày, khi chất bilirubin được đào thải hếtqua phân và nước tiểu.Tuy nhiên, có một số trường hợp vàng da nặng do chất bilirubin tăng quácao và thấm vào não (y học gọi là vàng da nhân). Tình trạng này rất nguyhiểm, có thể làm cho trẻ bị hôn mê, co giật, dẫn đến tử vong hoặc di chứngvề tâm thần, vận động vĩnh viễn. Vì thế bố mẹ hãy quan sát để phân biệt bébị vàng da sinh lý hay vàng da bệnh lý.Để điều trị vàng da, em bé sẽ được đặt dưới ánh đèn chiếu đặc biệt, ánh sángnày thâm nhập vào da bé và chuyển đổi rồi đào thải các bilirubin thông quanước tiểu.Ở một số nơi trên thế giới, đèn chiếu sáng không có sẵn thì em bé sẽ đượcđặt ở bên ánh mặt trời trong thời gian rất ngắn, ánh sáng mặt trời sẽ giúp pháhủy các bilirubin dư thừa.Ho kèm mật xanhTrường hợp trẻ ho, khóc quá nhiều, ăn nhiều là biểu hiện bất thường của dạdày, hệ tiêu hóa, nhất là khi ho kèm theo mật xanh, hoặc có màu nâu đengiống như cà phê. Ho ra mật xanh là dấu hiệu bị lồng ruột, ruột bị tắc, cònnôn mửa có màu như bã cà phê là hiện tượng xuất huyết nội. Nôn mửa saukhi chấn thương não cần phải khám và đánh giá ngay vì đây là dấu hiệu bấtthường, ngoài ra nếu chấn thương sọ não không kè m theo nôn mửa cũngphải đưa đi bác sĩ ngay, tuy nhiên phần lớn là bình thường, không nên quá lolắng, bác sĩ sẽ khám và đưa ra những quyết định cụ thể cần thiết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần lưu ý với sức khỏe trẻ sơ sinhNhững điều cần lưu ý với sức khỏe trẻ sơ sinhTrẻ sơ sinh rất nhạy cảm với môi trường, hơn nữa lại không thể gọi bốmẹ giúp đỡ mà chỉ thế hiện qua tiếng khóc, qua các biểu hiện phản ứngcủa cơ thể.Vì thế chính bố mẹ phải chuẩn bị những kiến thức cơ bản nhất để ứng phókịp thời khi bé bệnh, hãy lưu tâm đến các triệu chứng dưới đây để gọi bác sĩhoặc nhập viện ngay.Khó thởKhó thở khiến mặt mày bé sơ sinh tím tái, nhịp tim rất chậm, phản xạ thầnkinh kém hoặc gần như mất hẳn. Đây cũng là một trong những nguyên nhângây tử vong của trẻ trước và sau khi chào đời.Khi bé khó thở, cha mẹ nên bế trẻ để giúp chúng thở dễ dàng hơn, cho búđều, cho uống nước đầy đủ và nếu nặng nên đưa trẻ đến bác sĩ để có biệnpháp ứng cứu kịp thời.SốtLà phản ứng của cơ thể bé khi mắc phải một bệnh nào đó khá nghiêm trọng,thông thường nhất là các bệnh nhiễm trùng.Giải pháp trước mắt là hãy làm ướt một chiếc khăn và đắp lên trán hoặc thóp(các điểm yếu trên đỉnh đầu) cho trẻ sau đó nhanh chóng nhập viện để đượcchữa trị kịp thời.Khi bé sốt cao hơn 38 độ C, không nguôi khóc trong thời gian dài, chán bú,khó thở… phát ban môi tím hay tiêu chảy… cha mẹ cần đặc biệt lưu tâm.Bệnh sốt ở trẻ sơ sinh thường được xem là nan giải hơn so với nhóm lớn tuổivì vậy không nên bỏ qua hoặc tự ý mua thuốc cho trẻ dùng.Mất nướcTrường hợp trẻ không ướt tã, nhiều người ngộ nhận cho rằng trẻ khỏe mạnhnhưng đây chính là hiện tượng thiếu nước, khát, mất nước của cơ thể. Theocác chuyên gia nhi khoa, trẻ sơ sinh dưới 6 ngày tuổi mỗi ngày phải thay tãít nhất 6 lần. Ngoài dấu hiệu nói trên, việc mất nước ở trẻ sơ sinh còn thểhiện khô môi, khô miệng, mắt trũng, thờ ơ, đờ đẫn thiếu tập trung. Trongtrường hợp này, bác sĩ khuyến cáo các bậc cha mẹ nên cho trẻ bú bìnhthường, bổ sung thêm chất điện giải (Orezol). Nếu mất nước nhiều cần phảiđưa trẻ đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt.Nếu bé bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé uống nhiều nước và khoáng chất để ngănngừa mất nước. Khi nhập viện, bác sĩ sẽ đề nghị cho bé dùng giải pháp điệnphân giúp bổ sung chất lỏng của bé bị mất và khoáng chất.Vàng daPhần lớn trẻ sơ sinh có biểu hiện vàng da trong vòng 1 tuần sau khi ra đời.Đây là hiện tượng sinh lý bình thường, xảy ra do các hồng cầu của thai nhibị phá hủy để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bịvỡ, một lượng lớn bilirubin – một chất có sắc tố màu vàng – được phóngthích vào máu, làm cho trẻ bị vàng da. Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơsinh đều nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày, khi chất bilirubin được đào thải hếtqua phân và nước tiểu.Tuy nhiên, có một số trường hợp vàng da nặng do chất bilirubin tăng quácao và thấm vào não (y học gọi là vàng da nhân). Tình trạng này rất nguyhiểm, có thể làm cho trẻ bị hôn mê, co giật, dẫn đến tử vong hoặc di chứngvề tâm thần, vận động vĩnh viễn. Vì thế bố mẹ hãy quan sát để phân biệt bébị vàng da sinh lý hay vàng da bệnh lý.Để điều trị vàng da, em bé sẽ được đặt dưới ánh đèn chiếu đặc biệt, ánh sángnày thâm nhập vào da bé và chuyển đổi rồi đào thải các bilirubin thông quanước tiểu.Ở một số nơi trên thế giới, đèn chiếu sáng không có sẵn thì em bé sẽ đượcđặt ở bên ánh mặt trời trong thời gian rất ngắn, ánh sáng mặt trời sẽ giúp pháhủy các bilirubin dư thừa.Ho kèm mật xanhTrường hợp trẻ ho, khóc quá nhiều, ăn nhiều là biểu hiện bất thường của dạdày, hệ tiêu hóa, nhất là khi ho kèm theo mật xanh, hoặc có màu nâu đengiống như cà phê. Ho ra mật xanh là dấu hiệu bị lồng ruột, ruột bị tắc, cònnôn mửa có màu như bã cà phê là hiện tượng xuất huyết nội. Nôn mửa saukhi chấn thương não cần phải khám và đánh giá ngay vì đây là dấu hiệu bấtthường, ngoài ra nếu chấn thương sọ não không kè m theo nôn mửa cũngphải đưa đi bác sĩ ngay, tuy nhiên phần lớn là bình thường, không nên quá lolắng, bác sĩ sẽ khám và đưa ra những quyết định cụ thể cần thiết. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe bé chăm sóc sức khỏe bé sơ sinh y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
4 trang 181 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0