Danh mục

Những điều mẹ nên làm khi con sốt co giật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những điều mẹ nên làm khi con sốt co giật Khi con sốt cao co giật nếu bình tĩnh, cha mẹ chỉ cần thực hiện một vài động tác sơ cứu đơn giản cũng có thể khiến trẻ vượt qua tình trạng nguy kịch một cách dễ dàng.Cơn sốt co giật thường xuất hiện khi con sốt cao trên 38 độ C. Lúc này do cơ thể trẻ sẽ xảy ra hiện tượng người nóng ran, cơ thể đặc biệt là tay và chân hình thành những cơn co cứng rất nhanh và ngắn, liên tục trong một khoảng thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều mẹ nên làm khi con sốt co giật Những điều mẹ nên làm khi con sốt co giậtKhi con sốt cao co giật nếu bình tĩnh, cha mẹ chỉcần thực hiện một vài động tác sơ cứu đơn giảncũng có thể khiến trẻ vượt qua tình trạng nguykịch một cách dễ dàng.Cơn sốt co giật thường xuất hiện khi con sốt cao trên38 độ C. Lúc này do cơ thể trẻ sẽ xảy ra hiện tượngngười nóng ran, cơ thể đặc biệt là tay và chân hìnhthành những cơn co cứng rất nhanh và ngắn, liên tụctrong một khoảng thời gian sau đó sẽ từ từ tự hết. Lúccơ thể trẻ bắt đầu có biểu hiện co giật chính là lúc cácmẹ phải nhanh chóng xử lí bằng những động tác sơcứu để tránh những biến chứng đáng tiếc đến với cơthể cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triểncủa hệ thống thần kinh – tâm thần của trẻ.Với những động tác sơ cứu đơn giản sau, các mẹ cógiúp trẻ vượt qua tình trạng nguy kịch một cách dễdàng:- Khi trẻ lên cơn sốt co giật, điều quan trọng đầu tiênlà cha mẹ phải thực sự bình tĩnh. Nếu phát hiện trongcổ con có đờm dễ gây khả năng chèn khí quản gâyngạt thở cho con, các mẹ hãy đặt con nằm nghiêngsang một bên, sau đó dùng dụng cụ hút đờm để làmthông thoáng đường thở cho trẻ. Ngoài ra, trong quátrình co giật, nước dãi trong miệng con vẫn tiết đềutrong khi hoạt động nuốt bị đình trệ, lúc này biệnpháp đặt con nằm nghiêng sẽ khiến nước dãi theođường miệng ra ngoài, tránh gây tình trạng trẻ bị tắtđường thở.- Khi con bị sốt co giật, sai lầm cơ bản của các mẹkhi thấy con sốt, ốm là nghĩ ngay đến việc giữ chocon thật ấm, điều này sẽ khiến tình trạng bệnh củacon trở nên trầm trọng hơn. Do đó khi con có biểuhiện sốt co giật, cha mẹ nên cởi bỏ bớt quần áo chocon. Sau đó để hạ sốt cho trẻ, mẹ hãy cho trẻ sử dụngthuốc paracetamol dạng viên đặt không nên cho consử dụng thuốc uống vì lúc này trong cơn co giật nếucho trẻ uống thuốc nước, trẻ sẽ dễ bị sặc và ngạtđường thở.Paracetamol có tác dụng hạ sốt nhanh và dễ dung nạpvào cơ thể trẻ. Khi sử dụng dạng thuốc đặt hậu môn,các mẹ phải chú ý đặt đầu nhọn của viên thuốc vàotrước và bóp hai mép hậu môn của con lại trong giâylát.Các mẹ cũng hết sức lưu ý về liều lượng thuốcparacetamol phải phù hợp với độ tuổi và cân nặngcủa trẻ. Chỉ nên sử dụng paracetamol liều 10 -15mg/kg cân nặng (Ví dụ trẻ nặng 20kg thì cứ cách 6giờ cho trẻ dùng một lượng paracetamol là 300mg.)mỗi lần đặt thuốc cách nhau 6 giờ. Tuyệt đối khôngđược sử dụng aspirine. Không nên cùng lúc sử dụng2 loại thuốc hạ sốt, bởi vì paracetamol dùng liều caoliên tục gây độc cho gan, làm tiêu tế bào gan.- Nhanh chóng sử dụng các biện pháp hạ nhiệt dângian cho trẻ. Các mẹ có thể dùng khăn mặt nhúng vàonước ấm hoặc có thể nhúng và nước thông thườngsau đó vắt ráo và đắp lên trán, nách, bẹn và có thể laukhắp người cho trẻ. Thay khăn mỗi lần khi đượckhoảng 3 – 4 phút và ngưng chườm khăn khi đo nhiệtđộ ở nách trẻ còn dưới 38 độ C.- Khi con bị sốt, cha mẹ nên dùng nhiệt kế để theodõi nhiệt độ cơ thể của con thường xuyên để nhanhchóng có những xử lí kịp thời và biên pháp tốt nhấtđể con tránh gặp phải biến chứng nguy hiểm, các mẹhãy đưa con đến cơ sở y tế gần nhất.

Tài liệu được xem nhiều: