Những đổi mới nhận thức, quan điểm của Đảng đối với hội nhập kinh tế quốc tế sau hơn 30 năm đổi mới tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua hơn 30 năm đổi mới, nhận thức, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế đã từng bước được bổ sung, phát triển và hoàn thiện, đem lại những kết quả to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết trên cơ sở tiếp tục đổi mới tư duy, hoàn thiện quan điểm, định hướng và giải pháp về hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới phù hợp với bối cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đổi mới nhận thức, quan điểm của Đảng đối với hội nhập kinh tế quốc tế sau hơn 30 năm đổi mới tại Việt Nam Những đổi mới nhận thức,... 3 Những đổi mới nhận thức, quan điểm của Đảng đối với hội nhập kinh tế quốc tế sau hơn 30 năm đổi mới tại Việt Nam Trần Nguyễn Tuyên(*) Tóm tắt: Qua hơn 30 năm đổi mới, nhận thức, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế đã từng bước được bổ sung, phát triển và hoàn thiện, đem lại những kết quả to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết trên cơ sở tiếp tục đổi mới tư duy, hoàn thiện quan điểm, định hướng và giải pháp về hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới phù hợp với bối cảnh mới. Từ khóa: Việt Nam, Đổi mới, Hội nhập kinh tế, Hội nhập kinh tế quốc tế Abstract: Over 30 years of Doi moi, the perception and viewpoints of the Communist Party of Vietnam on international economic integration have gradually been supplemented, developed and improved, which has brought about tremendous results in the socio-economic development, enhancing the position of Vietnam in the region and the world. However, a number of unsolved issues are indeed raised on the basis of continuity of perception and viewpoints changes, in conjunction with improvement of orientations and solutions to promote international economic integration in accordance with the new context. Key words: Vietnam, Doi moi, International Integration, International Economic Integration I. Chủ trương, quan điểm của Đảng về hội tộc với sức mạnh của thời đại để tạo nên nhập kinh tế quốc tế qua các thời kỳ1(*) sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi Trong quá trình lãnh đạo cách mạng các nhiệm vụ ở từng giai đoạn. Điều này Việt Nam, nhất là trong thời kỳ đổi mới, được thể hiện rõ trong các văn kiện ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ nguyên tắc cơ bản trong đường lối đối Cộng hòa. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư ngoại của mình là kết hợp sức mạnh dân gửi Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, tháng 12/1946, đã khẳng định: “Đối với các nước Dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi (*) PGS.TSKH, Hội đồng Lý luận Trung ương; chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi Email: ttuyen4269@gmail.com lĩnh vực: 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2018 a) Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận tế của Việt Nam thời kỳ này còn chưa đạt thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà được hiệu quả như mong muốn. kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành Đại hội VI (1986) đã mở đầu quá trình kỹ thuật của mình. đổi mới đất nước với bước ngoặt trong đổi b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế, thực các cảng, sân bay và đường xá giao thông hiện chính sách mở cửa hội nhập quốc cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế. tế. Đại hội khẳng định, muốn kết hợp sức c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới đại, nước ta phải tham gia sự phân công sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc” (Hồ Chí lao động quốc tế; trước hết và chủ yếu là Minh: Toàn tập, Tập 4, 2002: 470). với Liên Xô, Lào và Campuchia, với các Đây là tư tưởng quan trọng đặt cơ sở nước khác trong cộng đồng XHCN; đồng cho việc hình thành chủ trương hội nhập thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam sau này. Do điều kiện và khoa học kỹ thuật với các nước thế chiến tranh và hoàn cảnh khách quan lúc đó giới thứ ba, các nước công nghiệp phát Việt Nam chưa thực hiện được đầy đủ nội triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước dung hội nhập như Chủ tịch Hồ Chí Minh ngoài trên nguyên tắc bình đẳng và cùng đã xác định. có lợi. Nghị quyết Đại hội cũng xác định Sau khi thống nhất đất nước, Đại hội nội dung chính của chính sách kinh tế đối IV của Đảng họp tháng 12/1976 đã nhấn ngoại trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất mạnh tầm quan trọng của kinh tế đối nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay ngoại trong phát triển kinh tế - xã hội của dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp của đất nước. Từ cuối những năm 1970, Việt nước ngoài. Nam đã tích cực phát triển quan hệ, tham Sau Đại hội VI, trong bối cảnh tình gia cơ chế hợp tác của các nước XHCN hình quốc tế thay đổi nhanh chóng, Liên trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh Xô và các nước XHCN Đông Âu lâm vào tế (SEV) do Liên Xô đứng đầu. Mặc dù sự khủng hoảng, năm 1988, Đảng Cộng sản hợp tác kinh tế trong khối SEV còn mang Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ đối tính bao cấp, chưa chú trọng cơ chế phân ngoại, bình thường hóa quan hệ với Mỹ công trên cơ sở thế mạnh của từng nước, và Trung Quốc. Luật Đầu tư nước ngoài chưa tiếp nhận sự phát triển của kinh tế được ban hành tháng 12/1987 có ý nghĩa thị trường như các nước tư bản chủ nghĩa, quan trọng, đây là văn bản pháp lý đầu nhưng sự giúp đỡ của các nước XHCN đã tiên sau khi Việt Nam thống nhất nhằm góp phần quan trọng đối với sự nghiệp xây kêu gọi thu hút vốn đầu tư của nước ngoài dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. vào Việt Nam. Tuy nhiên, do bị tác động của yếu tố quốc Những năm đầu thập niên 90 của thế tế bên ngoài như sự chi phối của cuộc đối kỷ XX, đứng trước sự kiện Liên Xô và các đầu Đông-Tây, việc Việt Nam giải quyết nước XHCN Đông Âu tan rã, tại Đại hội các vấn đề xung đột ở biên giới phía Nam VII (1991), Đảng đã đánh giá toàn diện và do Khơ me đỏ gây ra và bảo vệ biên g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đổi mới nhận thức, quan điểm của Đảng đối với hội nhập kinh tế quốc tế sau hơn 30 năm đổi mới tại Việt Nam Những đổi mới nhận thức,... 3 Những đổi mới nhận thức, quan điểm của Đảng đối với hội nhập kinh tế quốc tế sau hơn 30 năm đổi mới tại Việt Nam Trần Nguyễn Tuyên(*) Tóm tắt: Qua hơn 30 năm đổi mới, nhận thức, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế đã từng bước được bổ sung, phát triển và hoàn thiện, đem lại những kết quả to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết trên cơ sở tiếp tục đổi mới tư duy, hoàn thiện quan điểm, định hướng và giải pháp về hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới phù hợp với bối cảnh mới. Từ khóa: Việt Nam, Đổi mới, Hội nhập kinh tế, Hội nhập kinh tế quốc tế Abstract: Over 30 years of Doi moi, the perception and viewpoints of the Communist Party of Vietnam on international economic integration have gradually been supplemented, developed and improved, which has brought about tremendous results in the socio-economic development, enhancing the position of Vietnam in the region and the world. However, a number of unsolved issues are indeed raised on the basis of continuity of perception and viewpoints changes, in conjunction with improvement of orientations and solutions to promote international economic integration in accordance with the new context. Key words: Vietnam, Doi moi, International Integration, International Economic Integration I. Chủ trương, quan điểm của Đảng về hội tộc với sức mạnh của thời đại để tạo nên nhập kinh tế quốc tế qua các thời kỳ1(*) sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi Trong quá trình lãnh đạo cách mạng các nhiệm vụ ở từng giai đoạn. Điều này Việt Nam, nhất là trong thời kỳ đổi mới, được thể hiện rõ trong các văn kiện ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ nguyên tắc cơ bản trong đường lối đối Cộng hòa. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư ngoại của mình là kết hợp sức mạnh dân gửi Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, tháng 12/1946, đã khẳng định: “Đối với các nước Dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi (*) PGS.TSKH, Hội đồng Lý luận Trung ương; chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi Email: ttuyen4269@gmail.com lĩnh vực: 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2018 a) Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận tế của Việt Nam thời kỳ này còn chưa đạt thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà được hiệu quả như mong muốn. kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành Đại hội VI (1986) đã mở đầu quá trình kỹ thuật của mình. đổi mới đất nước với bước ngoặt trong đổi b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế, thực các cảng, sân bay và đường xá giao thông hiện chính sách mở cửa hội nhập quốc cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế. tế. Đại hội khẳng định, muốn kết hợp sức c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới đại, nước ta phải tham gia sự phân công sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc” (Hồ Chí lao động quốc tế; trước hết và chủ yếu là Minh: Toàn tập, Tập 4, 2002: 470). với Liên Xô, Lào và Campuchia, với các Đây là tư tưởng quan trọng đặt cơ sở nước khác trong cộng đồng XHCN; đồng cho việc hình thành chủ trương hội nhập thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam sau này. Do điều kiện và khoa học kỹ thuật với các nước thế chiến tranh và hoàn cảnh khách quan lúc đó giới thứ ba, các nước công nghiệp phát Việt Nam chưa thực hiện được đầy đủ nội triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước dung hội nhập như Chủ tịch Hồ Chí Minh ngoài trên nguyên tắc bình đẳng và cùng đã xác định. có lợi. Nghị quyết Đại hội cũng xác định Sau khi thống nhất đất nước, Đại hội nội dung chính của chính sách kinh tế đối IV của Đảng họp tháng 12/1976 đã nhấn ngoại trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất mạnh tầm quan trọng của kinh tế đối nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay ngoại trong phát triển kinh tế - xã hội của dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp của đất nước. Từ cuối những năm 1970, Việt nước ngoài. Nam đã tích cực phát triển quan hệ, tham Sau Đại hội VI, trong bối cảnh tình gia cơ chế hợp tác của các nước XHCN hình quốc tế thay đổi nhanh chóng, Liên trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh Xô và các nước XHCN Đông Âu lâm vào tế (SEV) do Liên Xô đứng đầu. Mặc dù sự khủng hoảng, năm 1988, Đảng Cộng sản hợp tác kinh tế trong khối SEV còn mang Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ đối tính bao cấp, chưa chú trọng cơ chế phân ngoại, bình thường hóa quan hệ với Mỹ công trên cơ sở thế mạnh của từng nước, và Trung Quốc. Luật Đầu tư nước ngoài chưa tiếp nhận sự phát triển của kinh tế được ban hành tháng 12/1987 có ý nghĩa thị trường như các nước tư bản chủ nghĩa, quan trọng, đây là văn bản pháp lý đầu nhưng sự giúp đỡ của các nước XHCN đã tiên sau khi Việt Nam thống nhất nhằm góp phần quan trọng đối với sự nghiệp xây kêu gọi thu hút vốn đầu tư của nước ngoài dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. vào Việt Nam. Tuy nhiên, do bị tác động của yếu tố quốc Những năm đầu thập niên 90 của thế tế bên ngoài như sự chi phối của cuộc đối kỷ XX, đứng trước sự kiện Liên Xô và các đầu Đông-Tây, việc Việt Nam giải quyết nước XHCN Đông Âu tan rã, tại Đại hội các vấn đề xung đột ở biên giới phía Nam VII (1991), Đảng đã đánh giá toàn diện và do Khơ me đỏ gây ra và bảo vệ biên g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm của Đảng Đổi mới nhận thức của Đảng Nâng cao vị thế của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0