Danh mục

Những đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo Những đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020 sau đây. Tài liệu hữu ích cho những bạn đang quan tâm đến đề tài trên.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đóng góp mới của luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến năm 2020NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁNĐề tài luận án: Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam 0T 0TĐịnh đến năm 2020Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)Mã số: 62.34.04.10Nghiên cứu sinh: Trần Lê Đoài 0TNgười hướng dẫn: GS.TS Đàm Văn Nhuệ 0T 39 0TNhững đóng góp mới về mặt học thuật, lý luậnT931. Trên cơ sở tổng quan lý thuyết, đặc biệt là từ việc nghiên cứu chuỗi cung ứng hàng thủ côngmỹ nghệ (TCMN) xuất khẩu, luận án đã chỉ ra chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩukhông chỉ là một chính sách đơn nhất, nó bao gồm các chính sách bộ phận hỗ trợ phát triển cácyếu tố trong chuỗi cung ứng từ việc quy hoạch phát triển ngành TCMN, chính sách sản phẩmđến hỗ trợ đầu vào, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm.2. Luận án đã đề xuất các bước hoàn thiện chính sách, trong đó đề xuất một hệ thống các chỉtiêu phân tích, đánh giá tác động của chính sách theo ba nhóm:- Tác động đến phát triển quy mô, năng lực sản xuất, xúc tiến xuất khẩu hàng TCMN;- Tác động đến kết quả xuất khẩu hàng TCMN;- Tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng TCMN xuất khẩu.3. Luận án đã áp dụng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE matrix) để lượng hoá mức độtác động của chính sách bộ phận đến sự phát triển hàng TCMN xuất khẩu. Phương pháp này đãđược sử dụng nhiều trong quản trị kinh doanh nhưng chưa từng được sử dụng trong đánh giátác động của các chính sách bộ phận trong chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu.Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứuT931. Chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam Định đã có tác động đến sự tăng quymô sản xuất, phát triển thị trường xuất khẩu dẫn đến kết quả sản xuất, xuất khẩu hàng TCMNđã có sự tăng trưởng cả về giá trị sản xuất, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu nhưng còn nhữnghạn chế chủ yếu đó là: (1) chưa có quy hoạch phát triển hàng TCMN, chính sách sản phẩm,chính sách phát triển nguồn nguyên liệu; (2) chính sách đang thực thi chưa có sự hỗ trợ một sốlĩnh vực như ưu đãi, đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi, thiết kế mẫu mã; mức hỗ trợ từ ngân sách choxây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, đào tạo lao động, khoa học công nghệ, xúc tiến thươngmại, xử lý ô nhiễm môi trường còn thấp.2. Do hạn chế của chính sách dẫn đến hạn chế của sự phát triển hàng TCMN xuất khẩu ở NamĐịnh thời gian qua: Sản xuất tự phát, quy mô nhỏ, thiếu mặt bằng sản xuất, gây ô nhiễm môitrường, chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, phát triển và thiết kế mẫu mã sản phẩm mớicòn hạn chế, kim ngạch xuất khẩu còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.3. Đề xuất nội dung hoàn thiện chính sách phát triển hàng TCMN xuất khẩu ở Nam Định theohai nhóm cơ bản: (i) Xây dựng mới quy hoạch phát triển hàng TCMN xuất khẩu, chính sáchsản phẩm, phát triển nguồn nguyên liệu; (ii) Điều chỉnh, bổ sung khắc phục những hạn chế củachính sách trong các lĩnh vực đất đai, đầu tư-tín dụng, phát triển nguồn nhân lực, khoa họccông nghệ, bảo vệ môi trường, xúc tiến thương mại, trong đó đặc biệt chú trọng chính sách hỗtrợ phát triển thị trường xuất khẩu.4. Kiến nghị Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phát triển ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp để thống nhất chỉ đạo, triển khai từ trung ương đến địa phương cũng như UBND tỉnhNam Định ban hành chính sách tích hợp chung Cơ chế chính sách khuyến khích phát triểnhàng TCMN xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nam Định để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quanthực thi, các đối tượng thụ hưởng dễ dàng tiếp cận chính sách. Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh GS.TS. Đàm Văn Nhuệ Trần Lê Đoài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: