Danh mục

NHỮNG ĐỨC TÍNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRÍ TUỆ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi quán tưởng về xã hội toàn hảo, chúng ta cũng nên suy nghĩ về vai trò của người lãnh đạo toàn hảo, vì hai vấn đề nầy có liên quan với nhau. Trong kinh điển Pali có nêu ra mười vương pháp (rajadhamma) hay mười đức tính và bổn phận của người lãnh đạo trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐỨC TÍNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRÍ TUỆ NHỮNG ĐỨC TÍNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRÍ TUỆKhi quán tưởng về xã hội toàn hảo, chúng ta cũng nên suy nghĩ về vaitrò của người lãnh đạo toàn hảo, vì hai vấn đề nầy có liên quan với nhau.Trong kinh điển Pali có nêu ra mười vương pháp (rajadhamma) haymười đức tính và bổn phận của người lãnh đạo trí tuệ.Đức tính đầu tiên là dana, hay rộng lượng và bố thí. Bất cứ nhà lãnhđạo nào, cho dù đó là một vị thống lãnh toàn cầu, thủ tướng, tổng thống,hay chủ tịch của bất cứ tổ chức chính trị xã hội nào, trước hết phải làngười rộng lượng bố thí vì đây là đức tính khai mở tâm thức con người.Bạn chỉ cần quán tưởng về hành động hiến dâng mà không mong chờđược đáp lại. Khi chúng ta cho ai những gì mà chúng ta trân quý, hànhđộng nầy sẽ làm cho tâm chúng ta rộng mở. Và hành động hiến dâng nầylàm cho tình cảm cao thượng nẩy nở trong chúng ta. Con người chỉ đẹpvà cao thượng nhất khi họ có thể hiến dâng những gì mà họ mong muốnvà thương yêu cho người khác.Đức tính thứ hai là sila, hay đạo đức và giới hạnh. Một người lãnhđạo phải là người có giới đức hoàn toàn trong sạch, một người mà bạncó thể hoàn toàn tin tưởng. Bạn có thể đồng ý hay không đồng ý vớiđường lối, chính sách hay lập trường của vị ấy; điều nầy không quantrọng lắm; nhưng quan trọng nhất là đạo đức trong sạch của vị ấy, vìkhông ai có thể tin tưởng một người thiếu đạo đức. Người ta thiếu niềmtin và nghi ngờ những người không dứt khoát tránh xa những hành độngtàn nhẫn, giết người, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu và sử dụngcác chất ma túy. Trên đây là sila hay những giới đức cơ bản mà nếu làPhật tử, bạn phải luôn giữ gìn cho trong sạch.Đức tính thứ ba là pariccaga, hay hy sinh. Đức tánh nầy có nghĩa làbạn từ bỏ hạnh phúc cá nhân, cuộc sống an toàn, và tiện nghi của mìnhvì lợi lạc của toàn thể dân tộc. Chúng ta cần xem xét kỷ đức tính hy sinh.Bạn có sẳn sàng hy sinh những tiện nghi, đặc quyền đặc lợi, và thuận lợiriêng tư cho hạnh phúc gia đình bạn không? Trong nửa thế kỷ qua, conngười gần như coi thường đức tính hy sinh; họ cho hy sinh là đồng nghĩavới ngu ngốc, ngây thơ, và khờ dại.Hình như xu hướng chung của con người ngày nay là nghĩ đến quyền lợiriêng của họ trước nhất, là đòi hỏi Nhà nước nầy đã làm gì cho tôi? Tôibòn rút được gì từ chính phủ nầy? Nhưng bản thân tôi, bất cứ lúc nàosuy nghĩ theo chiều hướng này, tự nhiên tôi thấy lòng tự trọng của mìnhbị sút giảm. Ngược lại, khi tôi hy sinh bản thân mình cho người khác, tôithấy đây là điều đúng cần phải làm. Buông bỏ quyền lợi, tiện lợi, và tiệnnghi cá nhân vì lợi lạc của người khác là những gì mà bây giờ mỗi khinhìn lại, tôi không bao giờ hối tiếc là mình đã làm.Đức tính thứ tư là ajjava hay chân thật và chính trực. Đức tính nầykhông chỉ có nghĩa là không lừa dối kẻ khác mà còn là thành thật vớichính bản thân mình. Để chân thật với chính mình, không đổ lỗi hoặc lênán bản thân mình hay người khác, hay không còn hiểu sai lạc về cuộcđời, tâm bạn phải trong sáng, không còn bị hoen ố bởi tham ái hay sợ hãiĐức tính thứ năm là maddava hay tử tế và hiền dịu. Sống ở phươngTây, tôi nhận thấy người ta rất khát khao được đối xử tử tế và hiền dịu,và khát khao đó đã trở thành lý tưởng của nhiều người. Nhưng trongthực tế, con người lại rất khắc nghiệt và tàn nhẫn với chính bản thân họvà những người chung quanh; họ thường phê phán gay gắt, phản ứnggiận dữ, và xem sự tử tế và hiền dịu là cái gì ủy mị và ướt át. Ở phươngTây, sự hiền dịu được xem là biểu hiện của một tâm hồn yếu đuối. Vìthế mà tại tu viện, chúng tôi nhấn mạnh việc hành thiềnmetta hay rảitâm từ cho chính bản thân mình và người khác.Khi đặt ra những tiêu chuẩn hay lý tưởng quá cao, chúng ta thường thiếutâm từ; chúng ta sẽ luôn đòi hỏi cuộc đời phải như thế nầy, phải như thếnọ, và sẽ bất mãn với những gì xảy ra trong thực tế. Sự bất mãn nầy sẽlàm chúng ta sân hận và trở nên ác độc. Người đời thường xem đức tínhtử tế và hiền dịu chỉ có ở những người ba phải và yếu đuối, nhưng đóchính là đức tính mà người lãnh đạo trí tuệ cần phải có.Đức tính thứ sáu là tapa, nghĩa là tiết chế, tự chủ -- biết từ khướcnhững gì không cần thiết cho mình. Đức tính thứ bảy là akkodha, nghĩalà không nóng nảy, không bồng bột, không liều lĩnh, và bình tĩnh. Đây làđiều khó làm vì con người rất khó bình tĩnh trước những rối loạn, hổnđộn, và nghịch cảnh của cuộc sống. Trái lại, hành động theo bản năng,nói năng hay phản ứng cho thỏa cơn giận thường là dễ hơn.Đức tính thứ tám là avihimsa, nghĩa là không bạo động, không dùngbạo lực với bất cứ chúng sanh nào, không đàn áp hay áp đặt ý chí củamình trên người khác. Tâm kiêu mạn, tự cho mình là cao thượng và đạođức cũng là một thái độ của kẻ cả và có tính đàn áp phải không các bạn?Sống bên cạnh những người có những đòi hỏi và tiêu chuẩn cao, bạn sẽbị họ xem thường và đánh giá thấp. Cho dù những người nầy chủ tr ...

Tài liệu được xem nhiều: