Những hạn chế khi sử dụng lý thuyết trò chơi trong các hoạt động marketing
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.27 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các tài liệu chính sử dụng lý thuyết trò chơi trong quyết định quản lý tiếp thị và làm sáng tỏ những hạn chế trong lĩnh vực này để trả lời cho câu hỏi: Lý thuyết trò chơi có thể là một công cụ tiếp thị hiệu quả hay không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hạn chế khi sử dụng lý thuyết trò chơi trong các hoạt động marketing TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NHỮNG HẠN CHẾ KHI SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING THE RESTRICTION OF USING THE GAME THEORY IN MARKETING ThS. Hoàng Văn Hải Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum TÓM TẮT Sự phát triển phức tạp của môi trường kinh doanh đòi hỏi hoạt động của các công ty phải có nhiều công cụ hổ trợ hiệu quả, những chiến luợc lựa chọn, xem xét sự tác động lên các bên hữu quan của thị trường và cung cấp thông tin hữu ích cho quá trình ra quyết định quản lý. Lý thuyết trò chơi có vẻ như là một ửng cử viên sáng giá cho phạm vi này. Tuy nhiên, vì cách tiếp cận tiền đề của nó, các khía cạnh giá trị và cách xác định các vấn đề trong tiếp thị vẫn còn nhiều tranh luận. Bài báo này phân tích các tài liệu chính sử dụng lý thuyết trò chơi trong quýêt định quản lý tiết thị và làm sáng tỏ những hạn chế trong lĩnh vực này để trả lời cho câu hỏi: Lý thuyết trò chơi có thể là một công cụ tiếp thị hiệu quả hay không? Từ khóa: Lý thuyết trò chơi; quản trị marketing; con người kinh tế; quyết định marketing; người chơi lí trí. ABSTRACT In the complexity of business, corporations have to use effectively supporting tools, decide the best strategy, consider effects of shareholders and provide appropriate information for decision making. Thus, Game Theory is the best choice for corporations. However, the value of and how to apply Game Theory in Marketing have been debated. This article analysizes the use of the Game Theory in Marketing decisions and clarifies its restrictions to answer whether the Game Theory is the practical Marketing tool. Keywords: Game theory; marketing management; homo oeconomicus; marketing decisions; rational player. 1. Giới thiệu Theo nhiều tác giả các giả định lý thuyết Lý thuyết trò chơi đã được sử dụng trong trò chơi còn cứng nhắc và mang nặng lý thuyết các chiến lựoc quân sự (Siiman & Cruz, 1975; khi ứng dụng vào thực tế quản lý (Wagner, Bacharach, 1977). Kotler và Singh (1981) đã 1975; Lazer & Thomas, 1974; Moorthy, 1985; chỉ ra sự cạnh tranh trong thị trường bằng cách Tullock, 1987). Hơn nữa phưong pháp tiên đề nào đó tưong tự như sự cạnh tranh trong chiến để xác định những xung đột giữa nguời chơi trường. Von Neuman và Morgastern (1944) với thị trường là dựa trên kinh nghiệm quan nghi thức hoá lý thuyết trò chơi, những nghiên sát, đo lường và phân tích phản ứng của nguời cứu này đã tranh luận về khả năng ứng dụng tiêu dùng. Mmặc dù lý thuyết trò chơi có tiềm của lý thuyết trò chơi để giải quyết vẫn đề thị năng lớn trong lĩnh vực tiếp thị (Re, 2000), trường và đặc biệt là sử dụng nó như công cụ nhưng những vai trò của nó vẫn còn tranh cãi dự đoán hành vi cạnh tranh (Herbig, 1991). Về trong các tài liệu tiếp thị và đựơc sử dụng rất sau các cuộc tranh luận đã mở rộng về khả nhiều ở các công ty như là một cộng cụ tiếp thị. năng sử dụng lý thuyết trò chơi trong tiếp thị. Trong bài báo này, chúng tôi trước hết đưa Quyết định quản lý thị trường hỗn hợp được ra tổng quan về mặt lý thuyết, những khó khăn thực hiện trong môi trường kinh doanh cạnh và nhấm mạnh những hạn chế của lý thuyết trò tranh và biến đổi. Porter (1980) nêu rỏ sự liên chơi trong quản lý tiếp thị, và sau đó cố gắng quan tác động của chiến luợc đối thủ cạnh trả lời câu hỏi: tại sao lý thuyết trò chơi ít đựoc tranh lên quá trình ra quyết định của các cấp sử dụng? và lý thuyết trò chơi có thể là công cụ quản lý. ra các quyết định tiếp thị không? 406 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) 2. Giả thuyết căn bản của lý thuyết trò chơi. huống mà quản lý đưa ra quyết định chiến lược Mục đích của lý thuyết trò chơi là: 'cung (năng động, thời gian, tương tác và phụ thuộc cấp một ngôn ngữ mô tả quá trình ra quyết lẫn nhau), các chuyên gia tiếp thị không sử định có ý thức và định hướng mục tiêu liên dụng lý thuyết trò chơi để đưa ra quyết định. quan đến một hoặc nhiều người chơi '(Shubik, Như đã chỉ ra, cách tiếp cận tiên đề để xác 1972). Xây dựng ban đầu, lý thuyết trò chơi định người chơi trò chơi mâu thuẫn với phương bao gồm một số giả định của lý thuyết kinh tế pháp tiếp cận nghiên cứu thị trường, và nó dựa tân cổ điển (Herbig, 1991): trên kinh nghiệm quan sát, đo lường và phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hạn chế khi sử dụng lý thuyết trò chơi trong các hoạt động marketing TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NHỮNG HẠN CHẾ KHI SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING THE RESTRICTION OF USING THE GAME THEORY IN MARKETING ThS. Hoàng Văn Hải Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum TÓM TẮT Sự phát triển phức tạp của môi trường kinh doanh đòi hỏi hoạt động của các công ty phải có nhiều công cụ hổ trợ hiệu quả, những chiến luợc lựa chọn, xem xét sự tác động lên các bên hữu quan của thị trường và cung cấp thông tin hữu ích cho quá trình ra quyết định quản lý. Lý thuyết trò chơi có vẻ như là một ửng cử viên sáng giá cho phạm vi này. Tuy nhiên, vì cách tiếp cận tiền đề của nó, các khía cạnh giá trị và cách xác định các vấn đề trong tiếp thị vẫn còn nhiều tranh luận. Bài báo này phân tích các tài liệu chính sử dụng lý thuyết trò chơi trong quýêt định quản lý tiết thị và làm sáng tỏ những hạn chế trong lĩnh vực này để trả lời cho câu hỏi: Lý thuyết trò chơi có thể là một công cụ tiếp thị hiệu quả hay không? Từ khóa: Lý thuyết trò chơi; quản trị marketing; con người kinh tế; quyết định marketing; người chơi lí trí. ABSTRACT In the complexity of business, corporations have to use effectively supporting tools, decide the best strategy, consider effects of shareholders and provide appropriate information for decision making. Thus, Game Theory is the best choice for corporations. However, the value of and how to apply Game Theory in Marketing have been debated. This article analysizes the use of the Game Theory in Marketing decisions and clarifies its restrictions to answer whether the Game Theory is the practical Marketing tool. Keywords: Game theory; marketing management; homo oeconomicus; marketing decisions; rational player. 1. Giới thiệu Theo nhiều tác giả các giả định lý thuyết Lý thuyết trò chơi đã được sử dụng trong trò chơi còn cứng nhắc và mang nặng lý thuyết các chiến lựoc quân sự (Siiman & Cruz, 1975; khi ứng dụng vào thực tế quản lý (Wagner, Bacharach, 1977). Kotler và Singh (1981) đã 1975; Lazer & Thomas, 1974; Moorthy, 1985; chỉ ra sự cạnh tranh trong thị trường bằng cách Tullock, 1987). Hơn nữa phưong pháp tiên đề nào đó tưong tự như sự cạnh tranh trong chiến để xác định những xung đột giữa nguời chơi trường. Von Neuman và Morgastern (1944) với thị trường là dựa trên kinh nghiệm quan nghi thức hoá lý thuyết trò chơi, những nghiên sát, đo lường và phân tích phản ứng của nguời cứu này đã tranh luận về khả năng ứng dụng tiêu dùng. Mmặc dù lý thuyết trò chơi có tiềm của lý thuyết trò chơi để giải quyết vẫn đề thị năng lớn trong lĩnh vực tiếp thị (Re, 2000), trường và đặc biệt là sử dụng nó như công cụ nhưng những vai trò của nó vẫn còn tranh cãi dự đoán hành vi cạnh tranh (Herbig, 1991). Về trong các tài liệu tiếp thị và đựơc sử dụng rất sau các cuộc tranh luận đã mở rộng về khả nhiều ở các công ty như là một cộng cụ tiếp thị. năng sử dụng lý thuyết trò chơi trong tiếp thị. Trong bài báo này, chúng tôi trước hết đưa Quyết định quản lý thị trường hỗn hợp được ra tổng quan về mặt lý thuyết, những khó khăn thực hiện trong môi trường kinh doanh cạnh và nhấm mạnh những hạn chế của lý thuyết trò tranh và biến đổi. Porter (1980) nêu rỏ sự liên chơi trong quản lý tiếp thị, và sau đó cố gắng quan tác động của chiến luợc đối thủ cạnh trả lời câu hỏi: tại sao lý thuyết trò chơi ít đựoc tranh lên quá trình ra quyết định của các cấp sử dụng? và lý thuyết trò chơi có thể là công cụ quản lý. ra các quyết định tiếp thị không? 406 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) 2. Giả thuyết căn bản của lý thuyết trò chơi. huống mà quản lý đưa ra quyết định chiến lược Mục đích của lý thuyết trò chơi là: 'cung (năng động, thời gian, tương tác và phụ thuộc cấp một ngôn ngữ mô tả quá trình ra quyết lẫn nhau), các chuyên gia tiếp thị không sử định có ý thức và định hướng mục tiêu liên dụng lý thuyết trò chơi để đưa ra quyết định. quan đến một hoặc nhiều người chơi '(Shubik, Như đã chỉ ra, cách tiếp cận tiên đề để xác 1972). Xây dựng ban đầu, lý thuyết trò chơi định người chơi trò chơi mâu thuẫn với phương bao gồm một số giả định của lý thuyết kinh tế pháp tiếp cận nghiên cứu thị trường, và nó dựa tân cổ điển (Herbig, 1991): trên kinh nghiệm quan sát, đo lường và phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị marketing Quản lý tiếp thị Chiến lược tiếp thị Marketing bán hàng Quản trị hoạt động tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
6 trang 401 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 229 0 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 212 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
98 trang 201 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 188 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 173 0 0