Trẻ con hay có những dấu hiệu bất thường làm cha mẹ bối rối. Liệu có phải kêu bác sĩ không, hay chỉ cần dỗ cho bé ngủ? Nó khóc vì đói hay vì bị bệnh?... Hãy xem con bạn có hiện tượng gì, giải quyết ra saoNhững cơn khó chịu của trẻ emCụm từ ít nhiều mơ hồ "những cơn khó chịu của trẻ em" chỉ những hiện tượng rối loạn xảy ra đột ngột như: tím tái, đột ngột ngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất đi hoặc lên cơn co giật.Những hiện tượng trên xảy ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hiện tượng liên quan đến sức khỏe Những hiện tượng liên quan đến sức khỏeTrẻ con hay có những dấu hiệu bất thường làm cha mẹ bốirối. Liệu có phải kêu bác sĩ không, hay chỉ cần dỗ cho béngủ? Nó khóc vì đói hay vì bị bệnh?... Hãy xem con bạn cóhiện tượng gì, giải quyết ra saoNhững cơn khó chịu của trẻ emCụm từ ít nhiều mơ hồ những cơn khó chịu của trẻ emchỉ những hiện tượng rối loạn xảy ra đột ngột như: tím tái,đột ngột ngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất đi hoặc lêncơn co giật.Những hiện tượng trên xảy ra trong một thời gian ngắn -vài phút hay vài giây - và sẽ qua đi khi cháu bé được sănsóc (lay người, vuốt ngực, tay, chân...) nhưng rồi lại bị trởlại, và có thể để lại các di chứng.Có nhiều nguyên nhân như: bị rối loạn tiêu hóa, tim mạchhô hấp hoặc bị nghẹt thở.Bác sĩ phải tìm được nguyên nhân mới đề ra được cácphương pháp chữa trị hữu hiệu, hoặc các phương phápphòng bệnh.Tiếng khóc của bé:Khi bé chưa biết nói thì tiếng khóc của bé là phương tiệnthông tin với người lớn về trạng thái của mình, đang khóchịu hay dễ chịu, đang cần gì, muốn gì, đang đau hay sợ...Do đó, người lớn cần hiểu tiếng khóc của bé muốn diễn đạtđiều gì? Bé đói: khóc to, lâu. Bé đau: khóc ré lên, to nhỏ tùy theo bị đau ít haynhiều. Bé đau râm ran, khó chịu: tiếng khóc đều đều, rặn ra,dai dẳng. Bé quấy, làm nũng: khóc nức nở.Các bà mẹ là những người dễ thông hiểu tiếng khóc củacon nhất và còn chú ý cả tới những nét mặt, động tác taychân, cách nằm, quẫy, nhịp thở v.v.... của bé nữa. Thí dụ békhóc đúng giờ vào mỗi buổi chiều là cần đi ị. Bất chợt rélên hay rên khẽ: bé bị đau tai hoặc đau bụng. trở vềCơn khóc:Trẻ em thường có những cơn gào, cơn khóc, đến nỗi mặtxanh đi vì phải nhịn thở. Có cháu có thể ngất đi một lát.Tuy các hiện tượng này dễ gây xúc động cho người lớn,nhưng không có gì nguy hiểm.Các cháu có tính hay hờn, dỗi thường có những cơn nhưthế. Các bác sĩ có thể khuyên bạn cách chữa là: làm thế nàocho các cháu không tin vào kết quả của việc lấy tiếng khóclàm vũ khí để yêu sách người lớn nữa. trở vềMệt:Mấy tuần nay, sắc mặt của con bạn có vẻ tái nhợt, mắt thâmquầng, nét mệt mỏi. Cháu không chịu chơi, ngậm ngón tayvà không chịu ăn. Cháu chỉ muốn nằm dù thân nhiệt khôngcao, không sốt.Sự mệt mỏi của cháu có thể là do sự phát triển của cơ thểhoặc vì bị mất ngủ trong những ngày vừa qua do đi ngủmuộn, dậy sớm để tới trường, không ngủ được vì tiếng ồncủa ra-đi-ô, ti-vi... Nhưng cũng rất có thể, đó là dấu hiệucủa việc cháu sắp bị bệnh. Cần cho cháu tới bác sĩ đểkhám bệnh. trở vềMỏi nhức vì đang lớn:Khi đứa trẻ bị đau lâu, đau đi đau lại nhiều lần thì cần phảiđi bác sĩ. Vì ngoài hiện tượng nhức mỏi vì tuổi lớn, có thểcó những nguyên nhân khác như nhức vì bị đau họng chẳnghạn. Khi bị đau vì một chứng bệnh nào đó, thường có cáchiện tượng kèm theo như: thân nhiệt tăng, người mệt, sútcân, hay chảy máu cam. Chỗ đau sờ thấy nóng và bị tấy đỏ.trở vềNgủ không yên giấc:Hiện tượng trẻ em ngủ không đẫy giấc hoặc khó ngủthường xảy ra trong một thời gian ngắn và không nghiêmtrọng. Tuy vậy, đôi khi ngủ không yên giấc cũng làm ảnhhưởng tới sức khỏe của các cháu và làm cho gia đình lolắng, có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như mọc răng,viêm tai, viêm họng, khó thở. Nhiều khi lại do trẻ nóngquá, vì mặc quần áo bó sát mình, hoặc trẻ đái dầm hoặcphòng ngủ sáng quá hay ồn quá.Ngoài những nguyên nhân trên, số còn lại mất ngủ donhững nguyên nhân tâm lý: Sợ hãi làm mất ngủ: Từ 1 tuổi trở đi, trẻ em thườngkhó ngủ hơn vì sợ bóng tối, sợ ngủ một mình. Trước khingủ, các cháu đòi có người lớn bên cạnh, được ngủ cùngmột đồ chơi quen thuộc hoặc được nựng nịu, vuốt ve.Tất cả những sự việc này chứng tỏ cháu đã lớn hơn trước,vì cảm nhận được hiện trạng của mình đối với môi trườngchung quanh. Nếu những đòi hỏi của các cháu xảy ra mộtcách đột ngột và kéo dài, người lớn cần phải tìm hiểunguyên nhân. Có khi chỉ vì cháu không muốn phải nằmtrong cái giường có chấn song chung quanh nữa. Hoặc vìcháu hay nằm mơ thấy những cảnh sợ hãi, do cứ đến tối lànghe thấy mẹ khóc sụt sùi vì chuyện bố cháu luôn phảivắng nhà. Một cháu bé khác, mỗi lần đi ngủ là một lầnngười lớn phải khó nhọc dỗ dành, ép buộc như đánh vật vớicháu, nhưng không ai chú ý hiểu tâm lý của cháu, muốn đợimẹ đi làm về - mẹ cháu làm y tá thường về muộn - và chỉngủ yên giấc khi thấy mẹ đã ở nhà. Biết được yêu cầu củacác cháu, làm cho các cháu yên tâm sẽ mang lại cho cáccháu giấc ngủ ngon. Xúc động và kích thích gây khó ngủ: Có nhiều nguyênnhân làm cho các cháu nhỏ khó ngủ buổi tối. Có cháu khóngủ vì ban ngày đã ngủ một giấc dài ở nhà trẻ. Có cháu cóthói quen ngủ sớm, nhưng cả ngày bố mẹ vắng nhà, tớibuổi tối mới gặp con, nên vui đùa nựng nịu cháu làm cháuquá giấc hoặc vì xúc động, vui mừng quá trước khi ngủ,cũng làm cho cháu khó đi vào giấc ngủ.Trước giờ ngủ, không nên làm các cháu bị kích thích nhưcho ...