Những hoạt động trong 12 tháng đầu đời của trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.43 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vậy là bạn đã làm cha mẹ, đó đã là một niềm hạnh phúc lớn lao. Nhưng bạn đã hiểu kỹ về những giai đoạn trưởng thành của bé yêu chưa? Dưới đây là những mốc phát triển quan trọng trong những năm tháng đầu đời trẻ, biết rõ hơn giúp cha, mẹ không ngỡ ngàng đồng thời hỗ trợ để phát huy những kỹ năng vận động lẫn trí não tốt hơn cho trẻ theo từng thời điểm thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hoạt động trong 12 tháng đầu đời của trẻ Những hoạt động trong 12 tháng đầu đời của trẻ Vậy là bạn đã làm cha mẹ, đó đã là một niềm hạnh phúc lớn lao. Nhưng bạn đã hiểu kỹ về những giai đoạn trưởng thành của bé yêu chưa? Dưới đây là những mốc phát triển quan trọng trong những năm thángđầu đời trẻ, biết rõ hơn giúp cha, mẹ không ngỡ ngàngđồng thời hỗ trợ để phát huy những kỹ năng vận độnglẫn trí não tốt hơn cho trẻ theo từng thời điểm thíchhợp.Tháng đầu tiênNhận ra giọng nói và mùi của mẹNgóc đầu dậy nếu đặt nằm sấpĐưa lưỡi ra “chóp chép” như là cách để “trò chuyện” vàđáp ứng lại khi bạn nói chuyện với béTháng thứ 2Quay đầu sang 2 bênBiết cườiPhát ra những âm thanh đầu tiên để trò chuyện với ngườiđối diệnMất dần đi những phản xạ lúc mới sinhCử động nhịp nhàng hơnBiểu lộ sự vui thích khi biết bố mẹ hoặc người thân đứnggần mìnhCó thể nhìn những vật ở xa hơnHá và ngậm miệng để bắt chước người đối diện đang tròchuyệnTháng thứ 3:Trở nên thích thú và có thể “tung hứng trò chuyện”, quântâm đến người thânBé cảm nhận được hơi ấm của bố, mẹMắt bé chưa nhìn xa được nhưng nghe và cảm nhận đượcsự an toàn khi ở bên người thân, đây là lý do vì sao bé hayđòi mẹ bế và sợ tiếp cận với người lạ.3 tháng tiếp theoLúc này ngôn ngữ của bé được thể hiện qua khả năng vậnđộng, bạn thấy rõ tay chân bé rất linh hoạt, bàn tay có thểmở ra, nắm lại, giữ được ngón tay bạn. Bé cũng có thể lậtvà khi chúng ta nói chuyện bé quay đầu lại nhìn chăm chămvào người nói, miệng lúc nào cũng ư ư, a a...Đó là lý domẹ nên trò chuyện với bé để kích thích khả năng phát triểnngôn ngữ của trẻ.Từ 6 - 9 thángĐộ tuổi này, bé có thể bập bẹ các từ: da, cha, pa, ma....Khi chúng ta nói chuyện, bé lắng nghe nói theo theo. Bébiết gây chú ý bằng cách khóc, cười khi nhận ra mẹ, đòiẵm, bế…Đa số các bà mẹ bốn tháng sau khi sinh là phải tấttả đi làm, vì thế mà thời gian bên bé bị thu hẹp lại, do đóđừng để tình mẫu tử xa cách thì bạn nên tạo dành nhiềuthời gian hơn cho bé như hát ru, chơi với con…Từ 9 - 12 thángBé bắt đầu nói những từ quen thuộc đầu tiên (tên ngườihoặc con vật), bé hiểu những từ đơn giản, có thể bắt chướcnhững cử động của nét mặt...Lúc này bé sẽ rất thích bắtchước những hành vi của người lớn, thậm chí sáng tạo ranhững hành vi khác riêng biệt...Những năm đầu đời não bé phát triển rất nhanh, chỉ trongvòng 3 năm đã phát triển từ 25% - 90% so với não ngườilớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hoạt động trong 12 tháng đầu đời của trẻ Những hoạt động trong 12 tháng đầu đời của trẻ Vậy là bạn đã làm cha mẹ, đó đã là một niềm hạnh phúc lớn lao. Nhưng bạn đã hiểu kỹ về những giai đoạn trưởng thành của bé yêu chưa? Dưới đây là những mốc phát triển quan trọng trong những năm thángđầu đời trẻ, biết rõ hơn giúp cha, mẹ không ngỡ ngàngđồng thời hỗ trợ để phát huy những kỹ năng vận độnglẫn trí não tốt hơn cho trẻ theo từng thời điểm thíchhợp.Tháng đầu tiênNhận ra giọng nói và mùi của mẹNgóc đầu dậy nếu đặt nằm sấpĐưa lưỡi ra “chóp chép” như là cách để “trò chuyện” vàđáp ứng lại khi bạn nói chuyện với béTháng thứ 2Quay đầu sang 2 bênBiết cườiPhát ra những âm thanh đầu tiên để trò chuyện với ngườiđối diệnMất dần đi những phản xạ lúc mới sinhCử động nhịp nhàng hơnBiểu lộ sự vui thích khi biết bố mẹ hoặc người thân đứnggần mìnhCó thể nhìn những vật ở xa hơnHá và ngậm miệng để bắt chước người đối diện đang tròchuyệnTháng thứ 3:Trở nên thích thú và có thể “tung hứng trò chuyện”, quântâm đến người thânBé cảm nhận được hơi ấm của bố, mẹMắt bé chưa nhìn xa được nhưng nghe và cảm nhận đượcsự an toàn khi ở bên người thân, đây là lý do vì sao bé hayđòi mẹ bế và sợ tiếp cận với người lạ.3 tháng tiếp theoLúc này ngôn ngữ của bé được thể hiện qua khả năng vậnđộng, bạn thấy rõ tay chân bé rất linh hoạt, bàn tay có thểmở ra, nắm lại, giữ được ngón tay bạn. Bé cũng có thể lậtvà khi chúng ta nói chuyện bé quay đầu lại nhìn chăm chămvào người nói, miệng lúc nào cũng ư ư, a a...Đó là lý domẹ nên trò chuyện với bé để kích thích khả năng phát triểnngôn ngữ của trẻ.Từ 6 - 9 thángĐộ tuổi này, bé có thể bập bẹ các từ: da, cha, pa, ma....Khi chúng ta nói chuyện, bé lắng nghe nói theo theo. Bébiết gây chú ý bằng cách khóc, cười khi nhận ra mẹ, đòiẵm, bế…Đa số các bà mẹ bốn tháng sau khi sinh là phải tấttả đi làm, vì thế mà thời gian bên bé bị thu hẹp lại, do đóđừng để tình mẫu tử xa cách thì bạn nên tạo dành nhiềuthời gian hơn cho bé như hát ru, chơi với con…Từ 9 - 12 thángBé bắt đầu nói những từ quen thuộc đầu tiên (tên ngườihoặc con vật), bé hiểu những từ đơn giản, có thể bắt chướcnhững cử động của nét mặt...Lúc này bé sẽ rất thích bắtchước những hành vi của người lớn, thậm chí sáng tạo ranhững hành vi khác riêng biệt...Những năm đầu đời não bé phát triển rất nhanh, chỉ trongvòng 3 năm đã phát triển từ 25% - 90% so với não ngườilớn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0