Danh mục

Những hội chứng tâm lí trong giao tiếp ứng xử

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.05 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con người, dù là ai luôn phải hòa nhập, gắn mình và tồn tại trong một môi trường xã hội để giao tiếp với người khác, khẳng định được cái riêng của mình, phát biểu được chủ kiến, từ đó nhận được sự hưởng ứng hay trợ giúp cho điều mình mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hội chứng tâm lí trong giao tiếp ứng xử Một số hội chứng tâm lí trong giao tiếp ứng xửCon người, dù là ai luôn phải hòa nhập, gắn mình và tồn tại trongmột môi trường xã hội để giao tiếp với người khác, khẳng định đượccái riêng của mình, phát biểu được chủ kiến, từ đó nhận được sựhưởng ứng hay trợ giúp cho điều mình mong muốn.Giao tiếp ứng xử là cách phổ biến nhất trong hoạt động sống, vì trongmọi trường hợp ai cũng phải làm việc và mưu cầu thông qua, với ngườikhácMấu chốt là phải xuất phát điểm từ việc hiểu rõ cái chung để bộc lộ bảnthân, đi đến cái riêng - đó là một thử thách lớn về khả năng giao tiếp ứngxử của bạn. Thành công hay thất bại là ở chỗ đó. Các tập quán và quanniệm chung của tổ chức hay rộng hơn là của xã hội, có thể khác nhau,một cách lâu dài sẽ tạo cho bạn một phong cách giao tiếp ứng xử, nhưngtrên nền đó bạn muốn chứng tỏ điều riêng gì mà Bạn muốn đây? Bản sắccủa bạn phải được bộc lộ tích cực như một giá trị cơ bản trong giao tiếpkhiến bạn được thừa nhận.Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra một số hội chứng điển hình trong giao tiếpứng xử có tác dụng dương tính hay âm tính đến sự thành công trong giaotiếp với các đối tác của bạn trong cuộc sống tùy thuộc vào việc bạn nhậnthức nó đến đâu và ứng dụng như thế nào.Nguyên nhân của các loại hội chứng tâm lý dưới đây thường là:* Thứ nhất là: xuất phát từ sự hạn chế các năng lực của bản thân ( nhưphẩm chất, khả năng, những lợi thế ), về nơi xuất xứ của bản thân ( giađình, doanh nghiệp và xã hội, địa vị bản thân );* Thứ hai là do không có điều kiện được bảo vệ hay hậu thuẫn bởi tổchức tốt, hay bởi những người có sức mạnh và uy tín hơn ( như là doanhnghiệp, nghiệp đoàn hay chính phủ, hệ thống luật pháp, thủ trưởng );* Thứ ba là phải thường xuyên sống trong môi trường không cân bằng (các mối quan hệ xã hội, quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với thế giớitâm linh có thể sai lạc, cực đoan ).Bài này là sự tiếp tục với bài tôi đã đăng trên chungta.com ( Các qui luậtvề hành vi ứng xử ). Hi vọng có thể giúp ích bạn đọc thêm một chút hiểubiết để chủ động, tích cực tích lũy những năng lực giao tiếp ứng xửtrong nhưng hoàn cảnh sống và làm việc khác nhauTiền đề : Con người trở nên rất đáng sợ khi :- Bị mất mặt trước người khác- Bị bóc mẽ tâm địa- Bị tước khả năng xử sự bình thường1- Hội chứng rạp hátBạn vào rạp hát để xem kịch hay nghe hát, khi kết thúc, bạn có thể vìmột lí do chưa rõ ràng mà không thấy nó hay, chưa biết có nên tánthưởng hay không, nhưng xung quanh bạn, mọi người vỗ tay rào rào.Tình hình ấy một cách trực tiếp khiến bạn vỗ tay, nếu không bạn sẽ tựthấy xấu hổ vì thiếu lịch sự, sẽ lạc lõng, bạn thấy ít nhất mình cũngkhông kém hiểu biết hơn những người khácTrong giao tiếp nhiều khi để chứng tỏ mình cũng như người khác xungquanh hay ho và am tường mà bạn có thể dễ dàng cho qua sự bất cậptrong thảo luận hoặc không tham gia sâu vào sự việc. Nếu điều này làmcho đối phương phát hiện ra, họ lợi dụng điều đó để hướng vào lợi íchcủa riêng họ, bằng cách chủ động tiến hành trao đổi với bạn ở nhữngkhông gian văn hóa, đưa ra những ý kiến lịch sự, khá sâu về khía cạnh kĩthuật và nghe có vẻ uyên bác về lĩnh vực mà họ đang nói, hoặc mượn lờicủa các nhà chuyên môn tên tuổi, của số đông, hoặc gán cho những ýkiến là của những danh nhân, của người có địa vị cao trong xã hội. Dobạn không am tường, hoặc không có sẵn chính kiến, lại ở bầu không khíVăn hóa, nên đã dễ dàng xuôi theo dòng dẫn dắt của họ để cuối cùng điđến a tòng với một kết cục rất ít có lợi cho bạn. Bởi vì lúc bạn nhận rađiều này thì cũng chính là lúc bạn mắc phải thế bị kẹt tiến thoái lưỡngnan. Đương nhiên câu chuyện có thể hoàn toàn ngược lại, người bị lôicuốn vào hội chứng này lại là đối tác của bạn, một khi bạn tạo ra đượccái gọi là ‘Hiệu ứng văn hóa đám đông’ . Tóm tắt của loại hội chứng nàylà:Trong không gian mang màu sắc Văn hóa, trang trọng …người ít hiểubiết và ít sẵn sàng có chính kiến nhất thường hưởng ứng, phản xạ theo sốđông, nhằm giảm rủi do về hành vi, thái độ của mình trong cách đánhgiá của đại bộ phận còn lại2- Hội chứng lây lan ( Bầy đàn )Câu chuyện hài hước của Azit Nexin về dòng người nối đuôi nhau xếphàng mua mũ ( dù đầu đang đội mũ, giá trị mũ không bao nhiêu, vàchẳng cần đến nó lắm ) là một ví dụ hay về loại hội chứng này - biểuhiện tâm lí xã hội của con người trước hành vi mang tính đám đông.Người ta tin rằng hành vi của đám đông thường xuất phát từ những lí doxác đáng và mang ý nghĩa phổ quát. Hành động theo đám đông hoặc dấnmình lẫn vào hành vi chung của đám đông, dưới một lớp vỏ ý thức :‘trong đám đông luôn có cái lý nào đó’, nếu không thu được lợi thì ítnhất sẽ có tác dụng giảm nhẹ sự rủi do về tâm lí và hành vi cho mỗingười khi họ làm một việc nào đấy trong khuynh hướng hành vi đámđông đó. Ví dụ khi nhiều người bỏ tiền ra mua cổ phiếu, bạn mặc dùchưa hiểu sâu v ...

Tài liệu được xem nhiều: