Những hướng nghiên cứu quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ những cách tiếp cận khác nhau, các hướng nghiên cứu ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, phân tích hội thoại và phân tích diễn ngôn phê phán đã xây dựng những khung lí thuyết và mô hình phân tích nhân tố quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hướng nghiên cứu quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 33-42 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ Lương Thị Hiền Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Từ những cách tiếp cận khác nhau, các hướng nghiên cứu ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, phân tích hội thoại và phân tích diễn ngôn phê phán đã xây dựng những khung lí thuyết và mô hình phân tích nhân tố quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ. Ngữ dụng học nhấn mạnh vai trò của quyền lực đối với việc thực hiện hành động ngôn ngữ và giữ gìn lịch sự trong giao tiếp ; ngôn ngữ học xã hội xem xét quyền lực trong quan hệ với các nhân tố xã hội; phân tích hội thoại đo lường mức độ quyền lực qua phần đóng góp ngôn ngữ của nhân vật giao tiếp; phân tích diễn ngôn phê phán chỉ ra tính chất tương tác năng động và gắn kết chặt chẽ của ba bình diện “hệ tư tưởng - quyền lực - ngôn ngữ”. Từ khóa: Quyền lực, giao tiếp ngôn ngữ.1. Mở đầu Với tư cách là một phạm trù của khoa học xã hội, quyền lực đã được khám phá tronglịch sử tri thức nhân loại từ những triết gia thời cổ đại, các nhà thần học thời trung cổ, cácnhà phục hưng, các nhà chính trị học hiện đại, các nhà xã hội học Đức với những tên tuổilớn như Aristote, K.Dantra, Lesliel Lipson, Hradil, Weber, Scheneider, Ridder, Popitz...Tùy vào điểm nhìn và cách tiếp cận của các học giả, thuật ngữ “quyền lực” được địnhnghĩa theo những cách khác nhau. Theo Từ điển tiếng Việt [6] thì “quyền” là: (1) Điều mà pháp luật hoặc xã hội côngnhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi, và (2) Những điều do địa vị hay chức vụ màđược làm. Từ khái niệm “quyền” theo đó ta có các khái niệm cụ thể hơn như: quyền bính,quyền biến, quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, quyền môn, quyền quý, quyềnthế, quyền uy...; trong dân gian còn có thành ngữ có chứa yếu tố “quyền” như quyền caoNgày nhận bài: 24/6/2013. Ngày nhận đăng: 30/9/2013Liên hệ: Lương Thị Hiền, e-mail: luonghien82@gmail.com 33 Lương Thị Hiềnchức trọng, quyền sinh quyền sát, quyền rơm vạ đá... Còn khái niệm “quyền lực” thì đượchiểu là “quyền định đoạt mọi công việc quan trong về mặt chính trị và sức mạnh để đảmbảo việc thực hiện quyền ấy”. Có thể thấy với các tác giả của Từ điển Tiếng Việt thì kháiniệm “quyền” rộng hơn, phủ lên nhiều bình diện xã hội khác nhau; trong khi khái niệm“quyền lực” hẹp hơn chỉ xuất phát từ điểm nhìn chính trị. Khái niệm “quyền”, “quyền lực” cũng được các học giả trên thế giới quan tâm từthuở sơ khai. Theo T. Murphy, “Từ điển Edinburgh về triết học lục địa” (The EdinburghDictionary of Continental Philosophy) phân biệt hai phạm trù quyền lực như sau: trongtiếng Pháp, tiếng Latin và một số ngôn ngữ Roman khác, có hai khái niệm phân biệt: (1)uy quyền/ thế lực (tiếng Pháp: puissance, tiếng Latin: potentia) thể hiện khả năng gâyảnh hưởng của một cá nhân (tập thể) đối với cá nhân khác (nhóm khác) và (2) quyềnhạn/quyền hành (tiếng Pháp: pouvoir, tiếng Latin: Potesta) chỉ quyền lực chính trị trongcác hoạt động hành pháp, tư pháp, lập pháp. Nếu khái niệm (1) chỉ ra dạng quyền lực cótính xã hội, năng động, dễ thay đổi theo hoàn cảnh thì khái niệm (2) lại chỉ ra dạng quyềnlực có tính thể chế, ổn định, tồn tại trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Trong tiếngAnh, hai khái niệm này nhập trong một khái niệm “quyền lực” (power), không lưỡng phânthành hai bình diện như đã nói ở trên [dt 11;105]. Nhà xã hội - chính trị Đức, Max Webber (1864 -1920) định nghĩa quyền lực (trongtiếng Đức là Macht) “là cơ hội để ý chí của ai đó chiếm ưu thế trong quan hệ xã hội vàcũng là để chống lại sự phản kháng nó” [dt 9;35], quyền lực có thể biểu hiện bằng sửdụng hình thức cưỡng bức (force) hay quyền uy (authority). Xã hội và các tổ chức xã hộiquy tụ với nhau dựa trên cơ sở thực hiện quyền lực, chứ không phải thông qua quan hệkhế ước hay thỏa thuận về đạo lí. Không có quyền lực thì bất kì một tổ chức xã hội nàocũng không hoạt động bình thường được và đo đó không đạt được mục tiêu xã hội đã đềra. Cách hiểu này của Max Weber thiên về định hướng chính trị, gần gũi với khái niệmpouvoir trong tiếng Pháp nêu trên. Có thể thấy việc trả lời câu hỏi: Quyền lực là gì không phải là điều dễ dàng. Trongkhái niệm quyền có cả hai mặt pháp luật và tập quán, xã hội và cá nhân. Cách hiểu vềquyền đôi khi mơ hồ, không tường minh là vì vậy.2. Nội dung nghiên cứu Hiện hữu trong mọi cấu trúc xã hội, hiện tượng quyền/ quyền lực thu hút sự quantâm của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau - trong đó có ngôn ngữ học. Lí luậnvề quyền/ quyền lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hướng nghiên cứu quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 33-42 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ Lương Thị Hiền Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Từ những cách tiếp cận khác nhau, các hướng nghiên cứu ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, phân tích hội thoại và phân tích diễn ngôn phê phán đã xây dựng những khung lí thuyết và mô hình phân tích nhân tố quyền lực trong giao tiếp ngôn ngữ. Ngữ dụng học nhấn mạnh vai trò của quyền lực đối với việc thực hiện hành động ngôn ngữ và giữ gìn lịch sự trong giao tiếp ; ngôn ngữ học xã hội xem xét quyền lực trong quan hệ với các nhân tố xã hội; phân tích hội thoại đo lường mức độ quyền lực qua phần đóng góp ngôn ngữ của nhân vật giao tiếp; phân tích diễn ngôn phê phán chỉ ra tính chất tương tác năng động và gắn kết chặt chẽ của ba bình diện “hệ tư tưởng - quyền lực - ngôn ngữ”. Từ khóa: Quyền lực, giao tiếp ngôn ngữ.1. Mở đầu Với tư cách là một phạm trù của khoa học xã hội, quyền lực đã được khám phá tronglịch sử tri thức nhân loại từ những triết gia thời cổ đại, các nhà thần học thời trung cổ, cácnhà phục hưng, các nhà chính trị học hiện đại, các nhà xã hội học Đức với những tên tuổilớn như Aristote, K.Dantra, Lesliel Lipson, Hradil, Weber, Scheneider, Ridder, Popitz...Tùy vào điểm nhìn và cách tiếp cận của các học giả, thuật ngữ “quyền lực” được địnhnghĩa theo những cách khác nhau. Theo Từ điển tiếng Việt [6] thì “quyền” là: (1) Điều mà pháp luật hoặc xã hội côngnhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi, và (2) Những điều do địa vị hay chức vụ màđược làm. Từ khái niệm “quyền” theo đó ta có các khái niệm cụ thể hơn như: quyền bính,quyền biến, quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, quyền môn, quyền quý, quyềnthế, quyền uy...; trong dân gian còn có thành ngữ có chứa yếu tố “quyền” như quyền caoNgày nhận bài: 24/6/2013. Ngày nhận đăng: 30/9/2013Liên hệ: Lương Thị Hiền, e-mail: luonghien82@gmail.com 33 Lương Thị Hiềnchức trọng, quyền sinh quyền sát, quyền rơm vạ đá... Còn khái niệm “quyền lực” thì đượchiểu là “quyền định đoạt mọi công việc quan trong về mặt chính trị và sức mạnh để đảmbảo việc thực hiện quyền ấy”. Có thể thấy với các tác giả của Từ điển Tiếng Việt thì kháiniệm “quyền” rộng hơn, phủ lên nhiều bình diện xã hội khác nhau; trong khi khái niệm“quyền lực” hẹp hơn chỉ xuất phát từ điểm nhìn chính trị. Khái niệm “quyền”, “quyền lực” cũng được các học giả trên thế giới quan tâm từthuở sơ khai. Theo T. Murphy, “Từ điển Edinburgh về triết học lục địa” (The EdinburghDictionary of Continental Philosophy) phân biệt hai phạm trù quyền lực như sau: trongtiếng Pháp, tiếng Latin và một số ngôn ngữ Roman khác, có hai khái niệm phân biệt: (1)uy quyền/ thế lực (tiếng Pháp: puissance, tiếng Latin: potentia) thể hiện khả năng gâyảnh hưởng của một cá nhân (tập thể) đối với cá nhân khác (nhóm khác) và (2) quyềnhạn/quyền hành (tiếng Pháp: pouvoir, tiếng Latin: Potesta) chỉ quyền lực chính trị trongcác hoạt động hành pháp, tư pháp, lập pháp. Nếu khái niệm (1) chỉ ra dạng quyền lực cótính xã hội, năng động, dễ thay đổi theo hoàn cảnh thì khái niệm (2) lại chỉ ra dạng quyềnlực có tính thể chế, ổn định, tồn tại trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Trong tiếngAnh, hai khái niệm này nhập trong một khái niệm “quyền lực” (power), không lưỡng phânthành hai bình diện như đã nói ở trên [dt 11;105]. Nhà xã hội - chính trị Đức, Max Webber (1864 -1920) định nghĩa quyền lực (trongtiếng Đức là Macht) “là cơ hội để ý chí của ai đó chiếm ưu thế trong quan hệ xã hội vàcũng là để chống lại sự phản kháng nó” [dt 9;35], quyền lực có thể biểu hiện bằng sửdụng hình thức cưỡng bức (force) hay quyền uy (authority). Xã hội và các tổ chức xã hộiquy tụ với nhau dựa trên cơ sở thực hiện quyền lực, chứ không phải thông qua quan hệkhế ước hay thỏa thuận về đạo lí. Không có quyền lực thì bất kì một tổ chức xã hội nàocũng không hoạt động bình thường được và đo đó không đạt được mục tiêu xã hội đã đềra. Cách hiểu này của Max Weber thiên về định hướng chính trị, gần gũi với khái niệmpouvoir trong tiếng Pháp nêu trên. Có thể thấy việc trả lời câu hỏi: Quyền lực là gì không phải là điều dễ dàng. Trongkhái niệm quyền có cả hai mặt pháp luật và tập quán, xã hội và cá nhân. Cách hiểu vềquyền đôi khi mơ hồ, không tường minh là vì vậy.2. Nội dung nghiên cứu Hiện hữu trong mọi cấu trúc xã hội, hiện tượng quyền/ quyền lực thu hút sự quantâm của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau - trong đó có ngôn ngữ học. Lí luậnvề quyền/ quyền lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền lực Giao tiếp ngôn ngữ Nghiên cứu quyền lực Hệ tư tưởng Phân tích diễn ngôn phê phán Ngữ dụng họcTài liệu liên quan:
-
552 trang 436 1 0
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 308 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
195 trang 72 1 0 -
48 trang 70 0 0
-
65 trang 35 0 0
-
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 34 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
46 trang 33 1 0 -
Thực trạng giao tiếp giữa cha mẹ với trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
5 trang 33 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học giao tiếp
208 trang 33 0 0