NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 63.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Bản vẽ kiến trúc
Là bản vẽ biểu diễn hình dạng và cơ cấu của một khu vực, một quần thể hay một công trình cụ thể, căn cứ vào đó người ta có thể xây dựng được công trình.
Bản vẽ thiết kế kiến trúc sử dụng phương pháp đồ hoạ, dùng đường nét miêu tả là chủ yếu, thường dùng 3 loại hình biểu diễn:
. Hình chiếu thẳng góc: đa số sử dụng loại hình chiếu này;
. Hình chiếu phối cảnh: mô tả hình dáng chung hoặc một phần, một bộ phận, một góc không gian bên trong hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC I. KHÁI NIỆM CHUNG 1.Bản vẽ kiến trúc - Là bản vẽ biểu diễn hình dạng và cơ cấu của một khu vực, một quần thể hay một công trình cụ thể, căn cứ vào đó người ta có th ể xây d ựng được công trình. - Bản vẽ thiết kế kiến trúc sử dụng phương pháp đồ hoạ, dùng đường nét miêu tả là chủ yếu, thường dùng 3 loại hình biểu diễn: . Hình chiếu thẳng góc: đa số sử dụng loại hình chiếu này; . Hình chiếu phối cảnh: mô tả hình dáng chung hoặc một ph ần, một b ộ phận, một góc không gian bên trong hay ngoài công trình; . Hình chiếu trục đo (ít sử dụng) : để mô tả bổ sung các chi tiết. 2.Các loại bản vẽ - Qúa trình thiết kế một công trình thường trãi qua 3 giai đoạn. Ứng với mỗi giai đoạn thiết kế có một loại hồ sơ, bản vẽ riêng với những yêu cầu khác nhau phục vụ mục đích từng giai đoạn. a.Bản vẽ thiết kế phương án: + Gồm các bản vẽ thể hiện quan niệm, đề xuất tìm tòi của người thi ết kế của ý đồ sáng tác ban đầu ở dạng sơ phác. + Các hình chiếu trong phần này không cần ghi kích thước đầy đủ mà chỉ ghi kích thước sơ bộ, kích thước tổng quát, trục định vị, t ỷ l ệ hình v ẽ và có thể được tô bóng, tô màu…. b.Bản vẽ thiết kế kỹ thuật: + Gồm các bản vẽ thể hiện toàn bộ các hình chiếu thẳng góc của công trình và của các bộ phận khác trong công trình, thể hiện nh ững cấu t ạo kiến trúc, vật liệu, vật chất … tạo thành công trình đó. + Các hình chiếu được thể hiện ở tỷ lệ ≥ 1/100 với đầy đủ tất cả kích thước từ chi tiết đến tổng thể, các ghi chú kỹ thuật, và các ch ỉ d ẫn c ụ th ể khác. c. Bản vẽ kỹ thuật thi công: + Trình bày cách thức tổ chức xây dựng công trình trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa điểm xây dựng, của vật liệu, khả năng thi công ( bản vẽ này do đơn vị nhận xây dựng thực hiện). + Các giải pháp thi công đối với những bộ ph ận cấu t ạo ki ển trúc đ ặc biệt. 3. Các hình vẽ cơ bản của hồ sơ thiết kế kiển trúc: - Bảng vẽ mặt bằng tổng thể khu vực xây dựng. - Các hình chiếu thẳng góc của công trình. + Các mặt cắt bằng còn gọi là mặt bằng các tầng; + Các mặt đứng của công trình nhìn từ nhiều phía; + Các mặt cắt đứng theo các phương còn gọi là mặt cắt ngang, m ặt cắt dọc. - Các hình chiếu phối cảnh - Các bản vẽ thể hiện các chi tiết kiến trúc, chi tiết cấu tạo… - Ngoài ra còn có các bản vẽ thiết kế về điện, nước, kết cấu, thông hơi, cấp nhiệt… theo tính chất nội dung bản vẽ, người ta lại phân ra: bản vẽ kiến trúc (thường ký hiệu KT), bản vẽ kết cấu (KC), bản vẽ về điện (Đ), cấp nước (NC), thoát nước (Nt) …. Các ký hiệu này được ghi ở khung tên. - Dưới đây chỉ trình bày yêu cầu và cách thể hiện các hình chi ếu th ẳng góc trong bản vẽ kỹ thuật kiến trúc (KT). II. NỘI DUNG & QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN V Ẽ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC 1. Mặt bằng quy hoạch - Là bàn vẽ hình chiếu bằng một khu đất trên đó ch ỉ rõ mãnh đ ất đ ược phép xây dựng công trình và các khu vực lân cận, tỷ lệ từ 1/5.000-:- 1/10.000. 2.Mặt bằng tổng thể - Là hình chiếu bằng của một khu vực xây dựng, hoạch m ột công trình với đầy đủ như: vườn, đường đi trong khu vực đó. - Ở mặt bằng tổng thể thường thể hiện hướng nhà, tỷ lệ1/1000, 1/500, 1/200. 3.Mặt bằng mái - Là hình chiếu bằng của toàn bộ phần mái che công trình. - Tuỳ qui mô công trình, mặt bằng mái được vẽ ở những tỷ lệ khác nhau 1/100, 1/200, 1/400, 1/500… - Trên hình vẽ mặt bằng mái, phải chỉ rõ đường phân thuỷ, h ướng thoát nước, các kích thước và trục định vị cho công trình. 4.Các hình chiếu bằng, mặt bằng - Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà. Mặt bằng thu được là lát c ắt của một mặt phẳng cắt qua ngôi nhà, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng 1-:-1.5m. - Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu chúng khác nhau. Nếu các tầng có cơ cấu giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình. - Các loại nét vẽ ở mặt bằng dựa trên các nét vẽ cơ bản đã học. Các nét vẽ đường bao quanh các tường, cột vách ngăn bị mặt phẳng cắt qua, dùng nét cắt (1.5, 2)b. Các nét vẽ phần hình chiếu của các b ộ ph ận còn l ại sau mặt phẳng cắt dùng nét trên cơ bản b. Nếu cần ph ải vẽ các thi ết b ị trong nhà, chiều dày nét nên chú ý lấy nhỏ hơn nét b để bản vẽ rõ ràng, mạch lạc. - Ở bản vẽ kỹ thuật mặt bằng vẽ theo theo tỷ lệ 1/100, 1/50 cụ th ể có các yêu cầu sau: a. Ở tỷ lệ 1/50 + Qui định có từ 3-5 lần ghi kích thước - Kích thước tất cả các chi tiết, bộ phận, các lổ cửa, mảng tường; - Khoảng cách các trục tường, trục cột; - Kích thước lọt lòng và chiều dày tường; - Kích thước tổng chiều dài trục đầu và trục cuốI; - Kích thước phủ bì choán chỗ lớn nhất của công trình theo chi ều dọc và chiều ngang + Các trục tường, cột được kéo dài ra ngoài đường ghi kích thước ngoài cùng khoảng 5-:-6mm và tiếp vào đó là các vòng tròn đường kính d = 8-:-10mm bằng nét cơ bản, các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1- 2 -3… từ trái qua phải theo hàng ngang, và ghi các chữ cái A-B-C …. Theo chiều đứng từ dưới lên gọi là trục định vị. + Bên trong mặt bằng có ghi kích thước chiều dài, chiều rộng Mỗi phòng, bề dày các tường, vách ngăn,…tên gọi và diện tích sử dụng của từng phòng (đơn vị là m2), tên gọi các chi tiết và các loại cửa, kích th ước và s ố bậc thang, hướng đi lên của nhánh thang. + Cần ghi đầy đủ các độ dốc nền thoải, độ dốc thoát nước, các cao trình. Chú ý độ cao của các nền, sàn được ghi ngay tại ch ỗ, có cao độ ấy đ ể hình dung ra không gian của mặt bằng (mặt đứng, mặt cắt,…) của chi tiết đó (nếu ở cùng bản vẽ, nửa dưới ta cũng dùng 1 nét cắt 2b). + Trên mặt bằng còn ghi các ký hiệu chỉ vị trí các mặt cắt ngang, m ặt c ắt dọc bằng các nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở đầu nét có mũi tên chỉ hướng nhìn và chữ (hoặc số) ký hiệu vị trí mặt phẳng cắt (vd: mặt cắt I-I, mặt cắt A-A). + Thể hiện ký hiệu các trang thết bị cố định như thiết bị vệ sinh (xí,ch ậu rửa, ..) bếp, tủ tường…, thể hiện một phần chất liệu mặt sàn với những ghi chú kỹ thuật cần thiết đi kèm (chú ý ở tỷ lệ này k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC I. KHÁI NIỆM CHUNG 1.Bản vẽ kiến trúc - Là bản vẽ biểu diễn hình dạng và cơ cấu của một khu vực, một quần thể hay một công trình cụ thể, căn cứ vào đó người ta có th ể xây d ựng được công trình. - Bản vẽ thiết kế kiến trúc sử dụng phương pháp đồ hoạ, dùng đường nét miêu tả là chủ yếu, thường dùng 3 loại hình biểu diễn: . Hình chiếu thẳng góc: đa số sử dụng loại hình chiếu này; . Hình chiếu phối cảnh: mô tả hình dáng chung hoặc một ph ần, một b ộ phận, một góc không gian bên trong hay ngoài công trình; . Hình chiếu trục đo (ít sử dụng) : để mô tả bổ sung các chi tiết. 2.Các loại bản vẽ - Qúa trình thiết kế một công trình thường trãi qua 3 giai đoạn. Ứng với mỗi giai đoạn thiết kế có một loại hồ sơ, bản vẽ riêng với những yêu cầu khác nhau phục vụ mục đích từng giai đoạn. a.Bản vẽ thiết kế phương án: + Gồm các bản vẽ thể hiện quan niệm, đề xuất tìm tòi của người thi ết kế của ý đồ sáng tác ban đầu ở dạng sơ phác. + Các hình chiếu trong phần này không cần ghi kích thước đầy đủ mà chỉ ghi kích thước sơ bộ, kích thước tổng quát, trục định vị, t ỷ l ệ hình v ẽ và có thể được tô bóng, tô màu…. b.Bản vẽ thiết kế kỹ thuật: + Gồm các bản vẽ thể hiện toàn bộ các hình chiếu thẳng góc của công trình và của các bộ phận khác trong công trình, thể hiện nh ững cấu t ạo kiến trúc, vật liệu, vật chất … tạo thành công trình đó. + Các hình chiếu được thể hiện ở tỷ lệ ≥ 1/100 với đầy đủ tất cả kích thước từ chi tiết đến tổng thể, các ghi chú kỹ thuật, và các ch ỉ d ẫn c ụ th ể khác. c. Bản vẽ kỹ thuật thi công: + Trình bày cách thức tổ chức xây dựng công trình trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa điểm xây dựng, của vật liệu, khả năng thi công ( bản vẽ này do đơn vị nhận xây dựng thực hiện). + Các giải pháp thi công đối với những bộ ph ận cấu t ạo ki ển trúc đ ặc biệt. 3. Các hình vẽ cơ bản của hồ sơ thiết kế kiển trúc: - Bảng vẽ mặt bằng tổng thể khu vực xây dựng. - Các hình chiếu thẳng góc của công trình. + Các mặt cắt bằng còn gọi là mặt bằng các tầng; + Các mặt đứng của công trình nhìn từ nhiều phía; + Các mặt cắt đứng theo các phương còn gọi là mặt cắt ngang, m ặt cắt dọc. - Các hình chiếu phối cảnh - Các bản vẽ thể hiện các chi tiết kiến trúc, chi tiết cấu tạo… - Ngoài ra còn có các bản vẽ thiết kế về điện, nước, kết cấu, thông hơi, cấp nhiệt… theo tính chất nội dung bản vẽ, người ta lại phân ra: bản vẽ kiến trúc (thường ký hiệu KT), bản vẽ kết cấu (KC), bản vẽ về điện (Đ), cấp nước (NC), thoát nước (Nt) …. Các ký hiệu này được ghi ở khung tên. - Dưới đây chỉ trình bày yêu cầu và cách thể hiện các hình chi ếu th ẳng góc trong bản vẽ kỹ thuật kiến trúc (KT). II. NỘI DUNG & QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN V Ẽ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC 1. Mặt bằng quy hoạch - Là bàn vẽ hình chiếu bằng một khu đất trên đó ch ỉ rõ mãnh đ ất đ ược phép xây dựng công trình và các khu vực lân cận, tỷ lệ từ 1/5.000-:- 1/10.000. 2.Mặt bằng tổng thể - Là hình chiếu bằng của một khu vực xây dựng, hoạch m ột công trình với đầy đủ như: vườn, đường đi trong khu vực đó. - Ở mặt bằng tổng thể thường thể hiện hướng nhà, tỷ lệ1/1000, 1/500, 1/200. 3.Mặt bằng mái - Là hình chiếu bằng của toàn bộ phần mái che công trình. - Tuỳ qui mô công trình, mặt bằng mái được vẽ ở những tỷ lệ khác nhau 1/100, 1/200, 1/400, 1/500… - Trên hình vẽ mặt bằng mái, phải chỉ rõ đường phân thuỷ, h ướng thoát nước, các kích thước và trục định vị cho công trình. 4.Các hình chiếu bằng, mặt bằng - Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà. Mặt bằng thu được là lát c ắt của một mặt phẳng cắt qua ngôi nhà, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng 1-:-1.5m. - Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu chúng khác nhau. Nếu các tầng có cơ cấu giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình. - Các loại nét vẽ ở mặt bằng dựa trên các nét vẽ cơ bản đã học. Các nét vẽ đường bao quanh các tường, cột vách ngăn bị mặt phẳng cắt qua, dùng nét cắt (1.5, 2)b. Các nét vẽ phần hình chiếu của các b ộ ph ận còn l ại sau mặt phẳng cắt dùng nét trên cơ bản b. Nếu cần ph ải vẽ các thi ết b ị trong nhà, chiều dày nét nên chú ý lấy nhỏ hơn nét b để bản vẽ rõ ràng, mạch lạc. - Ở bản vẽ kỹ thuật mặt bằng vẽ theo theo tỷ lệ 1/100, 1/50 cụ th ể có các yêu cầu sau: a. Ở tỷ lệ 1/50 + Qui định có từ 3-5 lần ghi kích thước - Kích thước tất cả các chi tiết, bộ phận, các lổ cửa, mảng tường; - Khoảng cách các trục tường, trục cột; - Kích thước lọt lòng và chiều dày tường; - Kích thước tổng chiều dài trục đầu và trục cuốI; - Kích thước phủ bì choán chỗ lớn nhất của công trình theo chi ều dọc và chiều ngang + Các trục tường, cột được kéo dài ra ngoài đường ghi kích thước ngoài cùng khoảng 5-:-6mm và tiếp vào đó là các vòng tròn đường kính d = 8-:-10mm bằng nét cơ bản, các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1- 2 -3… từ trái qua phải theo hàng ngang, và ghi các chữ cái A-B-C …. Theo chiều đứng từ dưới lên gọi là trục định vị. + Bên trong mặt bằng có ghi kích thước chiều dài, chiều rộng Mỗi phòng, bề dày các tường, vách ngăn,…tên gọi và diện tích sử dụng của từng phòng (đơn vị là m2), tên gọi các chi tiết và các loại cửa, kích th ước và s ố bậc thang, hướng đi lên của nhánh thang. + Cần ghi đầy đủ các độ dốc nền thoải, độ dốc thoát nước, các cao trình. Chú ý độ cao của các nền, sàn được ghi ngay tại ch ỗ, có cao độ ấy đ ể hình dung ra không gian của mặt bằng (mặt đứng, mặt cắt,…) của chi tiết đó (nếu ở cùng bản vẽ, nửa dưới ta cũng dùng 1 nét cắt 2b). + Trên mặt bằng còn ghi các ký hiệu chỉ vị trí các mặt cắt ngang, m ặt c ắt dọc bằng các nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở đầu nét có mũi tên chỉ hướng nhìn và chữ (hoặc số) ký hiệu vị trí mặt phẳng cắt (vd: mặt cắt I-I, mặt cắt A-A). + Thể hiện ký hiệu các trang thết bị cố định như thiết bị vệ sinh (xí,ch ậu rửa, ..) bếp, tủ tường…, thể hiện một phần chất liệu mặt sàn với những ghi chú kỹ thuật cần thiết đi kèm (chú ý ở tỷ lệ này k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế xây dựng công nghệ xây dựng bản vẻ kỹ thuật kỹ thuật xây dựng thiết kế phương án thiết kế kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 324 0 0 -
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 262 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 217 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 217 0 0 -
136 trang 214 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 200 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 185 0 0