Danh mục

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các giá trị của một trắc nghiệm sàng lọc.Tính giá trị của một trắc nghiệm : - Tính giá trị của các trắc nghiệm (Validity): Khả năng phát hiện đúng tình trạng có hoặc không có bệnh.- Độ nhạy: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm dương tính ở những cá thể thực sự ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện - Độ đặc hiệu: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm âm tính ở những cá thể thực sự không ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện. - Độ tin cậy của trắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 2) NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 2) 3. Các giá trị của một trắc nghiệm sàng lọc. Tính giá trị của một trắc nghiệm : - Tính giá trị của các trắc nghiệm (Validity): Khả năng phát hiện đúng t ìnhtrạng có hoặc không có bệnh. - Độ nhạy: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm dương tính ở những cá thể thựcsự ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện - Độ đặc hiệu: Xác suất xuất hiện trắc nghiệm âm tính ở những cá thể thựcsự không ở trong tình trạng tiền lâm sàng cần phát hiện. - Độ tin cậy của trắc nghiệm (reliability): Sự thống nhất trong các kết quảkhi lặp lại trắc nghiệm đó trên cùng các đối tượng và trên cùng điều kiện thựchiện. Nguồn chính ảnh hưởng tới độ tin cậy của trắc nghiệm: - Những thay đổi sinh học liên quan tới biểu hiện bệnh trạng được làm trắcnghiệm Ví dụ: chỉ số huyết áp sẽ có những thay đổi đáng kể tr ên cùng một cá thể ởnhững thời điểm và hoàn cảnh khác nhau - Những ảnh hưởng từ chính trắc nghiệm sàng lọc Ví dụ: Huyết áp thuỷ ngân dùng đo huyết áp. - Những ảnh hưởng từ bản thân người làm trắc nghiệm sàng lọc Ví dụ: Sự khác biệt trong cách đo lường trắc nghiệm ở các lần trắc nghiệmtrên các cá thể khác nhau. - Những ảnh hưởng từ những người làm trắc nghiệm khác nhau Ví dụ: Sự khác biệt trong đo lường trắc nghiệm giữa những người làm trắcnghiệm Tình trạng bệnh Tổng Kết quả trắc Không có Có bệnhnghiệm bệnh A ++ A B B C +- C D D A+C B+D A/A + C độ nhạy D/B + D A/A + B giá trị dự đoán D/(C+D) dương B/(A+B) dương tính C/(C+D) giảGiá trị dự đoán của 1 trắc nghiệm phụ thuộc:• Độ nhạy• Độ đặc hiệu • Tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG TỈ LỆ MẮC VÀ TỬ VONG TRONGCỘNG ĐỒNG 1. Khái niệm về các chỉ số. Chỉ số là số đo giúp đo lường và so sánh những sự thay đổi. Sự thay đổicó thể được thể hiện theo chiều hướng (tăng hay giảm), mức độ (ít hay nhiều) vàphạm vi (rộng hay hẹp). Dựa vào các chỉ số, các nhà quản lý có thể phân tích vàđánh giá các hoạt động y tế. Những kết quả đánh giá này sẽ giúp xây dựng cácchính sách và kế hoạch hoạt động thích hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. 1.1. Các đặc tính của chỉ số. Có tính sử dụng và có tính thực thi và đơn giản Độ nhạy: chỉ số phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối tượng cần đolường. Độ đặc hiệu: sự thay đổi của chỉ số phản ánh sự thay đổi của đối tượng màchỉ số đo lường, chứ không phải đo ảnh hưởng của các yếu tố khác. Khách quan:số liệu dùng để tính chỉ số phải khách quan, không có sai số và không điều chỉnhsố liệu. Những người khác nhau khi dùng chỉ số đều có nhận định tương tự nhưnhau.

Tài liệu được xem nhiều: