Danh mục

Những khó khăn của sinh viên năm 1 trong việc học tiếng Pháp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.94 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Những khó khăn của sinh viên năm 1 trong việc học tiếng Pháp” được nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra khó khăn, thực trạng học tiếng Pháp của sinh viên năm nhất. Qua đó, đề xuất với người dạy có những biện pháp giúp sinh viên học tập tốt bộ môn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khó khăn của sinh viên năm 1 trong việc học tiếng Pháp Năm học 2008 – 2009 NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN NĂM 1 TRONG VIỆC HỌC TIẾNG PHÁP Nguyễn Như Linh Thảo Hồ Hoàng My Nguyễn Thị Bích Loan Sinh viên năm 1, Khoa Pháp văn GVHD: TS.Nguyễn Kim Oanh1. Đặt vấn đề: Là những sinh viên năm một, chắc hẳn ai cũng đã có những lúc bỡ ngỡ, khókhăn trong việc thích nghi với môi trường mới – giảng đường đại học. Chúng tôi,những sinh viên lớp 1B, cũng không phải là ngoại lệ. Với đặc trưng của ngànhTiếng Pháp, chúng tôi bắt đầu học các môn thực hành tiếng - nghe, nói, đọc, viết.Trước đây,ở cấp phổ thông, chúng tôi không gặp trở ngại gì lớn trong việc họccác môn ngoại ngữ, mà cụ thể là môn Tiếng Pháp. Bởi vì chúng tôi dành phầnlớn thời gian để học Đọc hiểu và Ngữ pháp. Còn bây giờ thì hoàn toàn khác. MônTiếng Pháp được chia thành bốn kỹ năng gọi là bốn môn thực hành tiếng: nói,nghe, đọc, viết; cùng với đó là nhiều môn học khác như phương pháp giảng dạy,cơ sở ngôn ngữ, …Cùng với đó là cách học và một môi trường học mới mẻ.Chính những vấn đề đó đã khiến chúng tôi không tránh khỏi những bỡ ngỡ, khókhăn trong việc làm quen và thích nghi với môi trường học tập ở đại học. Đóchính là những khó khăn bước đầu của chúng tôi. Mặc khác, học lực của các bạn trong lớp lại không đồng đều, một số bạn đãhọc chương trình tiếng Pháp song ngữ (7 năm, 12 năm), và một số ít bạn chỉ mớibắt đầu học từ cấp III. Do đó điều này không chỉ gây khó khăn trong việc học củacác bạn mà còn đặt ra vấn đề đối với các giáo viên giảng dạy: dạy như thế nào đểcó thể đáp ứng với nhu cầu kiến thức của tất cả các sinh viên trong lớp (trình độtiếng pháp khác nhau, do thời gian được đào tạo ở phổ thông khác nhau). Qua thời gian 3 tháng học tại trường đại học, qua trao đổi và quan sát quátrình học tập của lớp, chúng tôi nhận thấy hầu hết các bạn trong lớp đều cho rằnggặp khó khăn khi nghe, nói, đọc, viết…140Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Vậy bản chất những khó khăn mà mỗi thành viên trong lớp đang phải đốimặt là gì? Tất cả các thành viên trong lớp cùng gặp các vấn đề (khó khăn, cảntrở) trong học tập giống nhau? Làm thế nào để sớm khắc phục tình trạng này? Xuất phát từ suy nghĩ là lớp là một tập hợp nhiều cá nhân đến từ các miềnkhác nhau, từ các trường phổ thông khác nhau, từ các chương trình học tiếngpháp ở phổ thông khác nhau và mỗi một cá nhân trong lớp có một “vốn” (trìnhđộ) tiếng Pháp khác nhau, sự lĩnh hội bài giảng và sự thích nghi với môi trườnghọc tập mới - môi trường đại học, cũng khác nhau, chúng tôi chọn đề tài nghiêncứu với tên “Những khó khăn của sinh viên năm 1 trong việc học tiếng Pháp” Nhằm mục đích tìm ra khó khăn, thực trạng học tiếng Pháp của sinh viênnăm nhất. Qua đó, đề xuất với người dạy có những biện pháp giúp sinh viên họctập tốt bộ môn này.2. Tìm hiểu lý thuyết 2.1. Khái niệm “khó khăn” Theo “Dictionnaire de l’Académie Française” –huitième édition, Khó khănlà những điều gây trở ngại, cản trở trong khi thực hiện một công việc nào đó. -Ví dụ: khi viết một bài luận bằng tiếng Pháp, sinh viên A không tìm đượctừ vựng để diễn tả ý của mình, không biết viết sao cho đúng ngữ pháp,…Đóchính là những cản trở, khó khăn của sinh viên A trong việc làm một bài viếtbằng tiếng Pháp. Bên cạnh đó, sau khi tìm hiểu, thăm dò và tổng hợp ý kiến của các bạntrong lớp, chúng tôi nhận thấy đa số các bạn (17/20 ý kiến) đưa ra ý kiến chungvề khái niệm “khó khăn” như sau: Khó khăn là những vấn đề ta gặp phải trongcuộc sống mà ta không thể tự giải quyết được, phải cần đến sự giúp đỡ của ngườikhác hoặc phải có sự nỗ lực trong một thời gian dài thì mới có thể vượt qua. Trong viêc học nói chung và trong việc học bộ môn thực hành tiếng phápnói riêng, chúng tôi đều gặp những trở ngại khi học Nghe, Nói, Đọc và Viết. Đólà: nghe không rõ, không bắt kịp những gì người ta nói; nói thường sai ngữ pháp,nói theo kiểu “đối phó tình huống”, sử dụng cử chỉ nhiều hơn là bật ra thànhtiếng; vốn từ vựng quá ít để có thể hiểu một bài đọc; khi viết thì không nắm vữngngữ pháp, không có từ để diễn đạt ý, viết theo kiểu dịch từng chữ từ tiếng Việtsang tiếng Pháp;… 2.2. Khó khăn về ngôn ngữ,(dificultés langagières) 141 Năm học 2008 – 2009 Khó khăn về ngôn ngữ là những cản trở, trở ngại trong việc học một ngoạingữ. Một người học có khó khăn về ngôn ngữ luôn luôn trong tình trạng: - Đọc một bài khóa mà không hiểu nội dung của bài khóa. - Không hiểu hoặc hiểu không đúng những văn bản cần phải đọc hoặc lànhững câu hỏi cần trả lời. - Không nắm được các khía cạnh thông tin truyền đạt thông qua bài khóa. - Nghe mà không hiểu nội dung bài nghe. - Không diễn đạt được những gì mình muốn truyền đạt khi nói, viết.3. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu những khó khăn mà các thành viên trong lớp 1B đang gặp phảitrong quá trình học các môn thực hành tiếng và từ đó đi đến việc tìm ra nhữngbiện pháp khắc phục tình trạng trên.4. Giả thuyết nghiên cứu Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi đặt giả thuyết về nhữngnguyên nhân gây ra sự khó khăn trong việc học các môn thực hành tiếng như sau: 1. Do nguyên nhân chủ quan, tức là chính bản thân người học tự gây ra khókhăn, vấn đề, chẳng hạn như ít luyện tập nghe, nói tiếng Pháp ngoài giờ học trênlớp, không tự bổ sung cho mình vốn từ vựng… 2. Do thiếu môi trường thực hành,ví dụ như không có cơ hội tiếp xúc vớingười nước ngoài, thực hành giao tiếp… 3. Phư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: