Những kiến thức cần biết khi mang thai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu "Những kiến thức cần biết khi mang thai" dưới đây giúp bạn nắm được nguyên nhân và giải pháp giảm phù chân khi mang thai; những dấu hiệu bất thường khi mang thai; những thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi; những nguy hại có thể mang đến cho thai nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cần biết khi mang thai Physiolac sưu tầm Nguyên nhân và giải pháp giảm phù chân khi mang thaiPhù chân là một hiện tượng sinh lý khi mang thai nhưng cũng gây không ítbất tiện và mệt mỏi cho các mẹ. Thêm vào đó, sưng phù có thể là tín hiệu banđầu của tiền sản giật, một hội chứng cao huyết áp trong thai kỳ và rất nguyhiểm nếu không được điều trị kịp thời.Nguyên nhân gây chứng phù chân ở các bà bầuSự cản trở máu trở về tim: Khi có thai, càng về những tháng cuối thai nhi sẽ lớndần làm tăng áp lực trong ổ bụng và tạo nên một lực ép khá lớn lên các tĩnh mạchvùng chậu làm cho máu khó chảy trở về tim được.Ngoài ra sự cản trở máu về tim có thể do: Mặc đồ quá chật; Có thai và thai lớn;Chơi các môn thể thao nặng làm gia tăng áp lực trong ổ bụng hay trong lồng ngựcnhư tập tạ, khiêng vác nặng; Ho nhiều và ho lâu trong các bệnh phổi tắc nghẽn mạntính; Táo bón thường xuyên là nguyên nhân thường gặp ở người lớn tuổi; Ngồi lâuhoặc ngồi bắt chéo chân ở nhân viên văn phòng; Dư cân và béo phì; sự rối loạn củacác nội tiết tố trong thời kỳmang thai cũng làm giãn thành tĩnh mạch, góp phần vàosự ứ trệ tuần hoàn và làm máu về tim khó khăn hơn.Nguyên nhân gây phù chân cho các mẹ cũng có thể là do giảm hoạt động bơm máucủa cơ vùng chân, có thể do: Bà bầu phải đứng làm việc hoặc ngồi lâu trong mộtthời gian dài; Thói quen mang giày cao gót ở phụ nữ; Bà bầu bị liệt chân do taibiến mạch máu não hay do các bệnh về thần kinh.Hai yếu tố trên làm máu ứ trệ trong lòng của tĩnh mạch chân, tăng áp lực tronglòng tĩnh mạch và thoát dịch ra ngoài gây phù. Nếu không được điều trị kịp thờicàng gần đến ngày sinh thai phụ càng bị phù nhiều hơn và các van tĩnh mạch cũngnhư hệ thống tĩnh mạch chi dưới bị suy giãn ra và không hồi phục được ngay cảsau khi sinh. Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 1 Physiolac sưu tầmChế độ ăn ít kali cũng là một trong những nguyên nhân. Vì Kali giúp duy trì chấtlỏng và chất điện giải trong tế bào cơ thể. Do khối lượng máu tăng thêm 50%khi mang thai nên cơ thể cũng cần tăng chất điện giải, giữ cân bằng các hóa chấttrong hàm lượng chất lỏng tăng thêm.Tiêu thụ nhiều caffein, ăn nhiều natri (muối), làm việc vất vả, đứng lâu, thờitiết nóng bức... cũng là nguyên nhân gây phù..Những gợi ý giảm, tránh phù nềBổ sung kali vào thực đơn hàng ngàyNếu bạn bị phù nề do thiếu kali thì hãy nhanh chóng bổ sung kali vào thực đơnhàng ngày. Một số món ăn giàu kali mẹ bầu có thể ăn như: hoa quả, rau xanh, thịtgà, thịt đỏ, cá, sữa, sữa chua, sản phẩm từ đậu nành, các loại hạt đều cung cấp kalicho bà bầu.Ngoài ra còn một số thực phẩm chứa lượng kali cao như: 1 của khoai langnướng cảvỏ chứa 844mg kali; 200g sữa chua chứa 579mg kali; nửa bát soup cà chua chứa549mg kali; 1 quả chuối chứa 422mg kali. Không những thế, kali còn có nhiềutrong rau chân vịt, quả mơ khô, nước cam, dưa hấu…Mẹ bầu có thể dựa vào một số dấu hiệu sau để nhận biết mình đang bị thiếu kali:do nôn (hoặc tiêu chảy) mạn tính, cơ thể mệt mỏi, hay bị chuột rút, táo bón và nhịptim bất thường. Và tốt nhất bạn hãy thăm khám bác sĩ để được xác định kịp thời.Giữ cho cơ thể luôn đủ nước Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 2 Physiolac sưu tầmUống đủ nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hoá, tiết niệu… hoạt động tốt; đồngthời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù.Ăn nhạtMuối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước. Vì thế, nếu bạn có thói quen ăn mặn thìnhất thiết phải hạn chế trong thời kỳ mang thai để tránh hiện tượng phù nề.Năng vận độngTránh mặc quần áo chật, tránh đi tất, giầy chật, đặc biệt là những đôi giày, tất thítchặt lấy cổ chân vì nó càng làm cho hiện tượng phù nề gia tăng.Mẹ bầu nên năng vận động, tập thể dục thể thao trong thai kỳ vì điều này sẽ giúpgiảm và tránh phù nề. Một số hoạt động được coi là an toàn cho thai phụ như đi bộ,bơi lội, aerobic… Những động tác giãn cơ hay tập yoga cũng có tác dụng chống lạiphù nề một cách hiệu quả.Ngoài ra, để không bị phù chân, mẹ bầu nên để chân được nghỉ ngơi ngay khi cóthể và tránh đứng trong một thời gian dài. Khi ngồi, cần chắc chắn là cả cơ thể vàbụng bầu ở tư thế thoải mái, ngay ngắn. Có thể kê chân lên gối hoặc một cái bục.Lưu ý:Sưng phù bình thường trong thai kỳ thường chỉ liên quan đến phần chân và đôi khilà bàn tay, với những trường hợp này, nếu nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽgiảm dần. Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 3 Physiolac sưu tầmTuy nhiên nếu bạn bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi mà vẫn không giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiến thức cần biết khi mang thai Physiolac sưu tầm Nguyên nhân và giải pháp giảm phù chân khi mang thaiPhù chân là một hiện tượng sinh lý khi mang thai nhưng cũng gây không ítbất tiện và mệt mỏi cho các mẹ. Thêm vào đó, sưng phù có thể là tín hiệu banđầu của tiền sản giật, một hội chứng cao huyết áp trong thai kỳ và rất nguyhiểm nếu không được điều trị kịp thời.Nguyên nhân gây chứng phù chân ở các bà bầuSự cản trở máu trở về tim: Khi có thai, càng về những tháng cuối thai nhi sẽ lớndần làm tăng áp lực trong ổ bụng và tạo nên một lực ép khá lớn lên các tĩnh mạchvùng chậu làm cho máu khó chảy trở về tim được.Ngoài ra sự cản trở máu về tim có thể do: Mặc đồ quá chật; Có thai và thai lớn;Chơi các môn thể thao nặng làm gia tăng áp lực trong ổ bụng hay trong lồng ngựcnhư tập tạ, khiêng vác nặng; Ho nhiều và ho lâu trong các bệnh phổi tắc nghẽn mạntính; Táo bón thường xuyên là nguyên nhân thường gặp ở người lớn tuổi; Ngồi lâuhoặc ngồi bắt chéo chân ở nhân viên văn phòng; Dư cân và béo phì; sự rối loạn củacác nội tiết tố trong thời kỳmang thai cũng làm giãn thành tĩnh mạch, góp phần vàosự ứ trệ tuần hoàn và làm máu về tim khó khăn hơn.Nguyên nhân gây phù chân cho các mẹ cũng có thể là do giảm hoạt động bơm máucủa cơ vùng chân, có thể do: Bà bầu phải đứng làm việc hoặc ngồi lâu trong mộtthời gian dài; Thói quen mang giày cao gót ở phụ nữ; Bà bầu bị liệt chân do taibiến mạch máu não hay do các bệnh về thần kinh.Hai yếu tố trên làm máu ứ trệ trong lòng của tĩnh mạch chân, tăng áp lực tronglòng tĩnh mạch và thoát dịch ra ngoài gây phù. Nếu không được điều trị kịp thờicàng gần đến ngày sinh thai phụ càng bị phù nhiều hơn và các van tĩnh mạch cũngnhư hệ thống tĩnh mạch chi dưới bị suy giãn ra và không hồi phục được ngay cảsau khi sinh. Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 1 Physiolac sưu tầmChế độ ăn ít kali cũng là một trong những nguyên nhân. Vì Kali giúp duy trì chấtlỏng và chất điện giải trong tế bào cơ thể. Do khối lượng máu tăng thêm 50%khi mang thai nên cơ thể cũng cần tăng chất điện giải, giữ cân bằng các hóa chấttrong hàm lượng chất lỏng tăng thêm.Tiêu thụ nhiều caffein, ăn nhiều natri (muối), làm việc vất vả, đứng lâu, thờitiết nóng bức... cũng là nguyên nhân gây phù..Những gợi ý giảm, tránh phù nềBổ sung kali vào thực đơn hàng ngàyNếu bạn bị phù nề do thiếu kali thì hãy nhanh chóng bổ sung kali vào thực đơnhàng ngày. Một số món ăn giàu kali mẹ bầu có thể ăn như: hoa quả, rau xanh, thịtgà, thịt đỏ, cá, sữa, sữa chua, sản phẩm từ đậu nành, các loại hạt đều cung cấp kalicho bà bầu.Ngoài ra còn một số thực phẩm chứa lượng kali cao như: 1 của khoai langnướng cảvỏ chứa 844mg kali; 200g sữa chua chứa 579mg kali; nửa bát soup cà chua chứa549mg kali; 1 quả chuối chứa 422mg kali. Không những thế, kali còn có nhiềutrong rau chân vịt, quả mơ khô, nước cam, dưa hấu…Mẹ bầu có thể dựa vào một số dấu hiệu sau để nhận biết mình đang bị thiếu kali:do nôn (hoặc tiêu chảy) mạn tính, cơ thể mệt mỏi, hay bị chuột rút, táo bón và nhịptim bất thường. Và tốt nhất bạn hãy thăm khám bác sĩ để được xác định kịp thời.Giữ cho cơ thể luôn đủ nước Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 2 Physiolac sưu tầmUống đủ nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hoá, tiết niệu… hoạt động tốt; đồngthời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù.Ăn nhạtMuối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước. Vì thế, nếu bạn có thói quen ăn mặn thìnhất thiết phải hạn chế trong thời kỳ mang thai để tránh hiện tượng phù nề.Năng vận độngTránh mặc quần áo chật, tránh đi tất, giầy chật, đặc biệt là những đôi giày, tất thítchặt lấy cổ chân vì nó càng làm cho hiện tượng phù nề gia tăng.Mẹ bầu nên năng vận động, tập thể dục thể thao trong thai kỳ vì điều này sẽ giúpgiảm và tránh phù nề. Một số hoạt động được coi là an toàn cho thai phụ như đi bộ,bơi lội, aerobic… Những động tác giãn cơ hay tập yoga cũng có tác dụng chống lạiphù nề một cách hiệu quả.Ngoài ra, để không bị phù chân, mẹ bầu nên để chân được nghỉ ngơi ngay khi cóthể và tránh đứng trong một thời gian dài. Khi ngồi, cần chắc chắn là cả cơ thể vàbụng bầu ở tư thế thoải mái, ngay ngắn. Có thể kê chân lên gối hoặc một cái bục.Lưu ý:Sưng phù bình thường trong thai kỳ thường chỉ liên quan đến phần chân và đôi khilà bàn tay, với những trường hợp này, nếu nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽgiảm dần. Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 3 Physiolac sưu tầmTuy nhiên nếu bạn bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi mà vẫn không giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Những kinh nghiệm mang thai Giảm phù chân khi mang thai Dấu hiệu bất thường khi mang thai Thực phẩm cho người mang thai Dị tật thai nhi Nguy cơ thai nhiTài liệu liên quan:
-
47 trang 24 0 0
-
Tỷ lệ mắc ĐTĐTK ở Bệnh viện Nhật Tân
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Các bệnh tim bẩm sinh thường gặp trong bào thai
41 trang 17 0 0 -
Siêu âm chuẩn đoán dị tật hệ thần kinh
31 trang 13 0 0 -
Ảnh hưởng của cần sa đến quá trình methyl hoá DNA tinh trùng ở nam giới: Tổng quan
5 trang 11 0 0 -
32 trang 10 0 0
-
Nghiên cứu tình hình dị tật bẩm sinh thai nhi từ 11 đến 14 tuần tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
9 trang 8 0 0 -
Sàng lọc trước sinh: hội chứng Down, Edward, dị tật ống thần kinh…
4 trang 8 0 0 -
Khảo sát đặc điểm hình thái bệnh lý dị tật tai nhỏ bẩm sinh
5 trang 8 0 0 -
27 trang 5 0 0