Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâm.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không nên dùng nhân sâm sau khi ăn no hoặc vào buổi tối, lúc sắp đi ngủ, vì gây khó ngủ hoặc mất ngủ Nhân sâm là vị thuốc quý, được Đông y xếp vào loại "thượng phẩm", nghĩa là những vị thuốc cho tác dụng bổ và không có độc tính, song không phải ai dùng cũng hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâm.Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâmKhông nên dùng nhân sâm sau khi ăn no hoặc vào buổi tối, lúc sắp đi ngủ, vìgây khó ngủ hoặc mất ngủNhân sâm là vị thuốc quý, được Đông y xếp vào loại thượng phẩm, nghĩa lànhững vị thuốc cho tác dụng bổ và không có độc tính, song không phải ai dùngcũng hiệu quả.Đông y dùng sâm trong các trường hợp chân khí kém, gây ra trạng thái mệt mỏi,vô lực của cơ thể hoặc các trường hợp kém ăn, da xanh xao, trí nhớ suy giảm củangười già hay người mới ốm dậy. Tuy nhiên, hạn chế dùng cho trẻ em vì sâm cótác dụng kích dục sớm. Chỉ dùng với những trẻ chậm phát triển, cơ thể còi cọc,xanh gầy với liều thấp (2 - 4g/ngày) và thời gian ngắn (7 - 10 ngày). Với ngườilớn, nhân sâm có thể dùng 4 - 10g/ngày, dưới dạng hãm với nước sôi, uống nhiềulần trong ngày. Uống liền 2 - 3 tuần lễ. Hoặc dưới dạng ngâm rượu, có thể ngâmsâm tươi (toàn rễ).Nhân sâm rất tốt, tuy vậy khi dùng chúng ta cũng cần chú ý không nên dùng nhânsâm sau khi ăn no hoặc vào buổi tối, lúc sắp đi ngủ, vì gây khó ngủ hoặc mất ngủ.Những người bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, trướng bụng, ăn uống khó tiêu hoặcđau bụng (viêm đại tràng), đại tiện phân sống nát, tiêu chảy, những trường hợptăng huyết áp cũng không nên sử dụng sâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâm.Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâmKhông nên dùng nhân sâm sau khi ăn no hoặc vào buổi tối, lúc sắp đi ngủ, vìgây khó ngủ hoặc mất ngủNhân sâm là vị thuốc quý, được Đông y xếp vào loại thượng phẩm, nghĩa lànhững vị thuốc cho tác dụng bổ và không có độc tính, song không phải ai dùngcũng hiệu quả.Đông y dùng sâm trong các trường hợp chân khí kém, gây ra trạng thái mệt mỏi,vô lực của cơ thể hoặc các trường hợp kém ăn, da xanh xao, trí nhớ suy giảm củangười già hay người mới ốm dậy. Tuy nhiên, hạn chế dùng cho trẻ em vì sâm cótác dụng kích dục sớm. Chỉ dùng với những trẻ chậm phát triển, cơ thể còi cọc,xanh gầy với liều thấp (2 - 4g/ngày) và thời gian ngắn (7 - 10 ngày). Với ngườilớn, nhân sâm có thể dùng 4 - 10g/ngày, dưới dạng hãm với nước sôi, uống nhiềulần trong ngày. Uống liền 2 - 3 tuần lễ. Hoặc dưới dạng ngâm rượu, có thể ngâmsâm tươi (toàn rễ).Nhân sâm rất tốt, tuy vậy khi dùng chúng ta cũng cần chú ý không nên dùng nhânsâm sau khi ăn no hoặc vào buổi tối, lúc sắp đi ngủ, vì gây khó ngủ hoặc mất ngủ.Những người bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, trướng bụng, ăn uống khó tiêu hoặcđau bụng (viêm đại tràng), đại tiện phân sống nát, tiêu chảy, những trường hợptăng huyết áp cũng không nên sử dụng sâm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiêng kỵ nhân sâm Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0