Những loại cá an toàn cho bé mới tập ăn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những loại cá an toàn cho bé mới tập ăn Mẹ rất muốn bé ăn nhiều cá để thông minh, sáng mắt, khoẻ mạnh và đầy đủ dưỡng chất nhưng khi cho bé ăn cá mẹ phải lưu ý. Cá được đánh giá cao dinh dưỡng và ăn cá 2 lần một tuần được khuyến khích cho cả người lớn và trẻ em. Cá có chứa protein, chất béo, giàu Omega-3. Tuy nhiên, cá cũng là một trong những loại thực phẩm hàng đầu gây dị ứng. Một số cá có mức độ thủy ngân cao vì vậy khi ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại cá an toàn cho bé mới tập ăn Những loại cá an toàn cho bé mới tập ăn Mẹ rất muốn bé ăn nhiều cá để thông minh, sáng mắt, khoẻ mạnh và đầy đủ dưỡng chất nhưng khi cho bé ăn cá mẹ phải lưu ý. Cá được đánh giá cao dinh dưỡng và ăn cá 2 lần một tuần được khuyến khích cho cả người lớn và trẻ em. Cá có chứa protein, chất béo, giàu Omega-3. Tuy nhiên, cá cũng là một trong những loại thực phẩm hàng đầu gây dị ứng. Một số cá có mức độ thủy ngân cao vì vậy khi ăn cho con ăn cá mẹ cần chọn lọc các loại cá kĩ càng để tránh các chất gây ô nhiễm tiềm năng không tốt cho bé. Khi nào bé có thể ăn được cá: Để tránh cho bé khỏi nguy cơ bị dị ứng thực phẩm và an toàn cho hệ tiêu hoá còn nơn nớt của bé thì mẹ chỉ nên cho bé ăn cá khi bé đủ 8 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu con bạn hoàn toàn không có tiền sử gia đình dị ứng thực phẩm hoặc bệnh hen suyễn thì bé cũng có thể ăn sớm hơn. Như với bất kỳ thức ăn bé mới được giới thiệu, mẹ hãy để ý các dấu hiệu của dị ứng thực phẩm như: sưng lưỡi, môi, khuôn mặt, phát ban da, chuột rút ở bụng; thở khò khè nôn mửa và tiêu chảy. Các triệu chứng dị ứng có thể nhẹ hoặc nặng nhưng tốt nhất là nếu có dấu hiệu của dị ứng thì mẹ nên cho bé đi bác sỹ. Sau khi bé ăn thức ăn mới, mẹ nên đợi ít nhất ba ngày trước khi chuyển sang các thực phẩm mới tiếp theo. Bằng cách này, mẹ có thể theo dõi phản ứng rõ ràng nhất về thức ăn trẻ mới dung nạp. Những con cá tốt nhất cho bé đó là: - Cá rô phi: Cá rô phi là một loại cá đầu tiên tốt nhất để cho bé lần đầu tiên làm quen với thực phẩm mới này. Cá rô phi giá rẻ và dễ dàng tìm thấy trong các siêu thị hay chợ. - Cá hồi: Cá hồi cũng là một trong những loại cá bé có thể ăn khi mới bắt đầu tập ăn cá bởi độ ăn toàn cho sức khoẻ của bé. - Cá quả (cá chuối): Loại cá này rất thơm ngon, nạc thịt, ít xương và là loại cá sông nên cũng an toàn cho bé. Những loại cá không tốt cho bé: Một số cá có chứa hàm lượng thuỷ ngân có hại cho sự hát triển não của trẻ em và hệ thống thần kinh. Đó là lý do tại sao các bác sỹ khuyến cáo bạn nên tránh cho trẻ ăn cá mập, cá kiếm, cá thu, cá nước biển sâu... Cách chế biến món cá cho bé: Mẹ có thể luộc cá, chiên hoặc nướng cá trước khi nấu bột hoặc cháo cho bé. Mẹ nên dùng tay gỡ thịt cá để có thể loại bỏ được những chiếc xương cá nhỏ nhất có thể gây nguy hiểm cho bé. Cá luộc giữ được nhiều dưỡng chất nhất nhưng các chiên hoặc nướng sẽ tạo hương vị thơm ngon hơn. Các món ăn chế biến hợp với món cá đó là rau cải, súp lơ, cà chua, cà rốt, khoai tây... Lưu ý: Luôn đảm bảo cá được nấu chín để tránh vi khuẩn từ thực phẩm và vi rút có thể phát triển mạnh trong cá sống hoặc nấu chưa chín.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại cá an toàn cho bé mới tập ăn Những loại cá an toàn cho bé mới tập ăn Mẹ rất muốn bé ăn nhiều cá để thông minh, sáng mắt, khoẻ mạnh và đầy đủ dưỡng chất nhưng khi cho bé ăn cá mẹ phải lưu ý. Cá được đánh giá cao dinh dưỡng và ăn cá 2 lần một tuần được khuyến khích cho cả người lớn và trẻ em. Cá có chứa protein, chất béo, giàu Omega-3. Tuy nhiên, cá cũng là một trong những loại thực phẩm hàng đầu gây dị ứng. Một số cá có mức độ thủy ngân cao vì vậy khi ăn cho con ăn cá mẹ cần chọn lọc các loại cá kĩ càng để tránh các chất gây ô nhiễm tiềm năng không tốt cho bé. Khi nào bé có thể ăn được cá: Để tránh cho bé khỏi nguy cơ bị dị ứng thực phẩm và an toàn cho hệ tiêu hoá còn nơn nớt của bé thì mẹ chỉ nên cho bé ăn cá khi bé đủ 8 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu con bạn hoàn toàn không có tiền sử gia đình dị ứng thực phẩm hoặc bệnh hen suyễn thì bé cũng có thể ăn sớm hơn. Như với bất kỳ thức ăn bé mới được giới thiệu, mẹ hãy để ý các dấu hiệu của dị ứng thực phẩm như: sưng lưỡi, môi, khuôn mặt, phát ban da, chuột rút ở bụng; thở khò khè nôn mửa và tiêu chảy. Các triệu chứng dị ứng có thể nhẹ hoặc nặng nhưng tốt nhất là nếu có dấu hiệu của dị ứng thì mẹ nên cho bé đi bác sỹ. Sau khi bé ăn thức ăn mới, mẹ nên đợi ít nhất ba ngày trước khi chuyển sang các thực phẩm mới tiếp theo. Bằng cách này, mẹ có thể theo dõi phản ứng rõ ràng nhất về thức ăn trẻ mới dung nạp. Những con cá tốt nhất cho bé đó là: - Cá rô phi: Cá rô phi là một loại cá đầu tiên tốt nhất để cho bé lần đầu tiên làm quen với thực phẩm mới này. Cá rô phi giá rẻ và dễ dàng tìm thấy trong các siêu thị hay chợ. - Cá hồi: Cá hồi cũng là một trong những loại cá bé có thể ăn khi mới bắt đầu tập ăn cá bởi độ ăn toàn cho sức khoẻ của bé. - Cá quả (cá chuối): Loại cá này rất thơm ngon, nạc thịt, ít xương và là loại cá sông nên cũng an toàn cho bé. Những loại cá không tốt cho bé: Một số cá có chứa hàm lượng thuỷ ngân có hại cho sự hát triển não của trẻ em và hệ thống thần kinh. Đó là lý do tại sao các bác sỹ khuyến cáo bạn nên tránh cho trẻ ăn cá mập, cá kiếm, cá thu, cá nước biển sâu... Cách chế biến món cá cho bé: Mẹ có thể luộc cá, chiên hoặc nướng cá trước khi nấu bột hoặc cháo cho bé. Mẹ nên dùng tay gỡ thịt cá để có thể loại bỏ được những chiếc xương cá nhỏ nhất có thể gây nguy hiểm cho bé. Cá luộc giữ được nhiều dưỡng chất nhất nhưng các chiên hoặc nướng sẽ tạo hương vị thơm ngon hơn. Các món ăn chế biến hợp với món cá đó là rau cải, súp lơ, cà chua, cà rốt, khoai tây... Lưu ý: Luôn đảm bảo cá được nấu chín để tránh vi khuẩn từ thực phẩm và vi rút có thể phát triển mạnh trong cá sống hoặc nấu chưa chín.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0