Những loại chứng từ, sổ sách cần in cuối năm và cách sắp xếp chứng từ
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 18.69 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi kết thúc mùa Báo cáo tài chính, Kế toán cần phải in những chứng từ, sổ sách để lưu trữ tại doanh nghiệp, phục vụ công việc kiểm tra đối chiếu sau này và phục vụ cho quyết toán thuế. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn cho các bạn những loại sổ sách cần thiết đối với doanh nghiệp và các cách sắp xếp chứng từ kế toán rất chi tiết và cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại chứng từ, sổ sách cần in cuối năm và cách sắp xếp chứng từ NHỮNG LOẠI CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH CẦN IN CUỐI NĂM VÀ CÁCH SẮP XẾP CHỨNG TỪ Sau khi kết thúc mùa Báo cáo tài chính, Kế toán cần phải in những chứng từ, sổ sách để lưu trữ tại doanh nghiệp, phục vụ công việc kiểm tra đối chiếu sau này và phục vụ cho quyết toán thuế. Sau đây Viện đào tạo Kế tóan và Tin học Đức Minh sẽ hướng dẫn cho các bạn những loại sổ sách cần thiết đối với doanh nghiệp và các cách sắp xếp chứng từ kế toán rất chi tiết và cụ thể. 1. Những loại sổ sách cần thiết nhất đối với DN Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký bán hàng Sổ nhật ký mua hàng Sổ nhật ký chi tiền Số nhật ký thu tiền Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm. Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng. Sổ cái các tài khoản: 131, 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...Tùy theo doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc thông tư 200 Sổ chi tiết các tài khoản. Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ Sổ khấu hao tài sản cố định Sổ khấu hao công cụ dụng cụ Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho Bảng chấm công, bảng lương, hợp đồng lao động, cam kết 02/KK… Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký). Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự. 2. Cách sắp xếp chứng từ kế toán như sau * Phương pháp thứ nhất: Sắp xếp theo thứ tự sau: bộ chung Tờ khai thuế quý: GTGT, TNCN, MB, báo cáo SDHĐ BC26….tất cả những cái gì liên quan tới khai thuế thì gộp lại Hóa đơn đầu vào và ra sắp theo quy trình tăng dần theo ngày giống trên tờ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế quan Mỗi hóa đơn đầu vào: Nếu như hóa đơn 20.000.000 mà thanh toán bằng tiền chuyển khoản: Hóa đơn kẹp với phiếu nhập kho + Ủy nhiệm chi photo + phiếu hạch toán. Mỗi hóa đơn đầu ra: Nếu như thu ngay bằng tiền mặt: hóa đơn + phiếu thu + phiếu xuất kho Nếu như thu bằng tiền chuyển khoản: hóa đơn + Phiếu xuất kho + hợp đồng + phiếu báo có photo Bộ riêng: Chứng từ ngân hàng: Phiếu xuất kho nội bộ (sản xuất, xây lắp): Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu ít, nếu nhiều thì một tháng là một bộ Bảng phân bổ, khấu hao, bảng báo cáo Nhập – xuất – tồn các tài khoản:: 142,242,214, 152 (153;155;....): Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh * Phương pháp thứ hai: Sắp xếp chứng từ theo cách thức mỗi cái là một bộ, với bí quyết này mỗi loại chứng từ sắp thành trật tự tăng lên dần theo ngày, tháng, năm; độc lập với nhau Sắp sếp theo trật tự sau: Tờ khai thuế quý: GTGT, TNCN, MB, báo cáo SDHĐ BC26, BCTC….tất cả những gì liên quan tới việc khai thuế thì gộp lại thành một bộ thứ tự từ tháng một tới tháng mười hai, hoặc quý I tới quý IV Hóa đơn đầu vào: sắp xếp theo trật tự tăng lên dần theo ngày giống trên tờ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế quan thành một bộ có thứ tự từ tháng một tới tháng mười hai, hoặc quý I tới quý IV Hóa đơn đầu ra: sắp theo trật tự tăng lên dần theo ngày giống trên tờ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế quan thành một bộ trật tự từ tháng một _ tới tháng mười hai, hoặc quý I tới quý IV Chứng từ phiếu chi: Đóng gộp tất cả phiếu chi thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu như phát sinh ít, nếu phát sinh nhiều thì một tháng là một quyển Chứng từ phiếu thu: Đóng gộp tất cả phiếu thu thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu như phát sinh ít, nếu phát sinh nhiều thì một tháng là một quyển. Chứng từ ngân hàng: Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm nảy sinh nếu ít, nếu nhiều thì một tháng là một quyển Phiếu xuất kho: Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm nảy sinh nếu ít, nếu như phát sinh nhiều thì một tháng là một quyển Bảng phân bổ, khấu hao, Báo cáo Nhập – xuất – tồn:: 142,242,214, 152 (153;155;....): Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh Chứng từ hạch toán: Đóng gộp tất cả phiếu hạch toán thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu ít, nếu nhiều thì một tháng là một quyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại chứng từ, sổ sách cần in cuối năm và cách sắp xếp chứng từ NHỮNG LOẠI CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH CẦN IN CUỐI NĂM VÀ CÁCH SẮP XẾP CHỨNG TỪ Sau khi kết thúc mùa Báo cáo tài chính, Kế toán cần phải in những chứng từ, sổ sách để lưu trữ tại doanh nghiệp, phục vụ công việc kiểm tra đối chiếu sau này và phục vụ cho quyết toán thuế. Sau đây Viện đào tạo Kế tóan và Tin học Đức Minh sẽ hướng dẫn cho các bạn những loại sổ sách cần thiết đối với doanh nghiệp và các cách sắp xếp chứng từ kế toán rất chi tiết và cụ thể. 1. Những loại sổ sách cần thiết nhất đối với DN Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký bán hàng Sổ nhật ký mua hàng Sổ nhật ký chi tiền Số nhật ký thu tiền Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm. Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng. Sổ cái các tài khoản: 131, 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...Tùy theo doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc thông tư 200 Sổ chi tiết các tài khoản. Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ Sổ khấu hao tài sản cố định Sổ khấu hao công cụ dụng cụ Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho Bảng chấm công, bảng lương, hợp đồng lao động, cam kết 02/KK… Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký). Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự. 2. Cách sắp xếp chứng từ kế toán như sau * Phương pháp thứ nhất: Sắp xếp theo thứ tự sau: bộ chung Tờ khai thuế quý: GTGT, TNCN, MB, báo cáo SDHĐ BC26….tất cả những cái gì liên quan tới khai thuế thì gộp lại Hóa đơn đầu vào và ra sắp theo quy trình tăng dần theo ngày giống trên tờ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế quan Mỗi hóa đơn đầu vào: Nếu như hóa đơn 20.000.000 mà thanh toán bằng tiền chuyển khoản: Hóa đơn kẹp với phiếu nhập kho + Ủy nhiệm chi photo + phiếu hạch toán. Mỗi hóa đơn đầu ra: Nếu như thu ngay bằng tiền mặt: hóa đơn + phiếu thu + phiếu xuất kho Nếu như thu bằng tiền chuyển khoản: hóa đơn + Phiếu xuất kho + hợp đồng + phiếu báo có photo Bộ riêng: Chứng từ ngân hàng: Phiếu xuất kho nội bộ (sản xuất, xây lắp): Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu ít, nếu nhiều thì một tháng là một bộ Bảng phân bổ, khấu hao, bảng báo cáo Nhập – xuất – tồn các tài khoản:: 142,242,214, 152 (153;155;....): Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh * Phương pháp thứ hai: Sắp xếp chứng từ theo cách thức mỗi cái là một bộ, với bí quyết này mỗi loại chứng từ sắp thành trật tự tăng lên dần theo ngày, tháng, năm; độc lập với nhau Sắp sếp theo trật tự sau: Tờ khai thuế quý: GTGT, TNCN, MB, báo cáo SDHĐ BC26, BCTC….tất cả những gì liên quan tới việc khai thuế thì gộp lại thành một bộ thứ tự từ tháng một tới tháng mười hai, hoặc quý I tới quý IV Hóa đơn đầu vào: sắp xếp theo trật tự tăng lên dần theo ngày giống trên tờ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế quan thành một bộ có thứ tự từ tháng một tới tháng mười hai, hoặc quý I tới quý IV Hóa đơn đầu ra: sắp theo trật tự tăng lên dần theo ngày giống trên tờ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế quan thành một bộ trật tự từ tháng một _ tới tháng mười hai, hoặc quý I tới quý IV Chứng từ phiếu chi: Đóng gộp tất cả phiếu chi thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu như phát sinh ít, nếu phát sinh nhiều thì một tháng là một quyển Chứng từ phiếu thu: Đóng gộp tất cả phiếu thu thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu như phát sinh ít, nếu phát sinh nhiều thì một tháng là một quyển. Chứng từ ngân hàng: Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm nảy sinh nếu ít, nếu nhiều thì một tháng là một quyển Phiếu xuất kho: Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm nảy sinh nếu ít, nếu như phát sinh nhiều thì một tháng là một quyển Bảng phân bổ, khấu hao, Báo cáo Nhập – xuất – tồn:: 142,242,214, 152 (153;155;....): Đóng gộp tất cả thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh Chứng từ hạch toán: Đóng gộp tất cả phiếu hạch toán thành một tập từ tháng một đến tháng mười hai trong năm phát sinh nếu ít, nếu nhiều thì một tháng là một quyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ kế toán Chứng từ kế toán Sắp xếp chứng từ Báo cáo tài chính Sổ sách kế toán Quyết toán thuế Sắp xếp chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký bán hàng Sổ nhật ký mua hàng Sổ nhật ký chi tiềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 303 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 299 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
78 trang 262 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
72 trang 243 0 0