NHỮNG LUẬN ĐIỂM ĐÚNG, SAI TRONG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG KINH TÊ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 62.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa trọng thương đi vào tan rã khi lợi nhuận của giai cấp tư sản thuđược từ biện pháp thương mại - ngoại thương không còn hiệu quả bằng cáccông trường thủ công, trung tâm lợi ích kinh tế đã chuyển vào lĩnh vực sản xuất,thời kỳ tích luỹ ban đầu của CNTB kết thúc.Xuất hiện trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọngnông là trường phái đã khái quát những tiến bộ mới nhất trong nền kinh tế củathế kỷ XVIII. Các nhà nghiên cứu đã phải nhiều lần dùng đến những từ “lạlùng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG LUẬN ĐIỂM ĐÚNG, SAI TRONG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG KINH TÊ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ NHỮNG LUẬN ĐIỂM ĐÚNG, SAI TRONG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG KINH TÊ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ -------------- Bùi Thị Minh Hồng Khoa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí MinhTóm tắt nội dungChủ nghĩa trọng thương đi vào tan rã khi lợi nhuận của giai cấp tư sản thuđược từ biện pháp thương mại - ngoại thương không còn hiệu quả bằng cáccông trường thủ công, trung tâm lợi ích kinh tế đã chuyển vào lĩnh vực sản xuất,thời kỳ tích luỹ ban đầu của CNTB kết thúc.Xuất hiện trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọngnông là trường phái đã khái quát những tiến bộ mới nhất trong nền kinh tế củathế kỷ XVIII. Các nhà nghiên cứu đã phải nhiều lần dùng đến những từ “lạlùng, ngược đời, kỳ quái…” khi nói đến những lập luận, quan điểm kinh tế củaphái này.Thế nhưng, rõ ràng từ trong đó người ta đã tìm thấy những “viên đá quý” về lýluận và C.Mác đã gọi Quesnay, người sáng lập phái này là cha đẻ của kinh tếchính trị (giống như W. Petti)Người ta cho rằng những luận điểm đặc trưng của phái Trọng nông đã được nêulên từ trước đó, đầu thế kỷ XVII với Boisguillebert, Vaubon, d’Argenson rồiGournay, Cantillon… Nhưng người sáng lập chính thức trường phái này là FrancoisQuesnay (1691 – 1774) và đại biểu tiêu biểu sau ông là Turgol (1721 – 1781).Giữa thế kỷ XVIII, đồng thời với việc chủ nghĩa Trọng thương bị phê phán ởcác nước thì ở Pháp, hậu quả của chính sách trọng thương của Colbert đã dẫntới nền nông nghiệp Pháp bị suy sụp, gây bất mãn trong nông dân. Tình hình đóthúc đẩy tư tưởng trọng nông phát triển mạnh mẽ. Sự phê phán chủ nghĩa trọngthương mang khuynh hướng nông nghiệp vì muốn tìm giải pháp tích cực cho cácvấn đề kinh tế nước Pháp lúc bấy giờ thì phải tìm trong nông nghiệp, trong việclàm cho nông nghiệp thoát khỏi xiềng xích của chế độ phong kiến.Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông chống lại toàn bộ quanđiểm, tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương. Chủ nghĩa trọng nông cho rằngnông nghiệp là nguồn duy nhất tạo ra của cải; tiền tệ là của cải chỉ vì nó làcông cụ để di chuyển của cải. Chủ nghĩa trọng nông bênh vực cho mậu dịch tựdo, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.Cũng xuất hiện trong thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bảnnhưng ở giai đoạn phát triển kinh tế cao hơn nên chủ nghĩa trọng nông có nhiều 2lý thuyết để giải quyết nhiều vấn đề do lý luận và thực tiễn đặt ra so với chủnghĩa trọng thương. Vì vậy, chủ nghĩa trọng nông đã đóng góp rất nhiều điềutrong lịch sử tư tưởng kinh tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa. Nhưng cũng không phảiít những hạn chế.Chúng ta xem xét điều đó qua các lý thuyết của trường phái này.+ Lý luận về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần tuý), đây là lý thuyết trọng tâm.Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm ròng là sự chênh lệch giữa tổng sảnphẩm với chi phí sản xuất. Nó là số dư ra ngoài chi phí sản xuất và chỉ được tạora trong nông nghiệp. Họ cho rằng trong công nghiệp không có sản phẩm thuầntúy vì quá trình tạo ra sản phẩm mới chỉ là quá trình kết hợp giản đơn nhữngchất cũ mà không có sự tăng thêm về chất, còn trong nông nghiệp thì có, nhưgieo một hạt lúa sẽ trổ bông cho nhiều hạt.+ Từ lý thuyết về sản phẩm thuần túy họ đưa ra lý thuyết giai cấp:Quesnay chia xã hội ra thành ba giai cấp: giai cấp sản xuất ra sản phảm thuầntúy, giai cấp không sản xuất ra sản phẩm thuần tuý, giai cấp những fermier(những người sở hữu). Về sau Turgot chia thành năm: giai cấp các nhà tư bảnsản xuất, giai cấp công nhân sản xuất, giai cấp các nhà tư bản không sản xuất,giai cấp công nhân không sản xuất và giai cấp sở hữu.+ Lý thuyết về tiền lương và lợi nhuận, cũng từ cơ sở lý thuyết sản phẩm ròng:cho rằng tiền lương công nhân phải thu hẹp ở mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu (docạnh tranh về việc làm). Do đó, sản phẩm của công nhân nông nghiệp bằng tổngcủa lương và sản phẩm thuần túy, còn trong công nghiệp lương của công nhân làthu nhập theo lao động, sản phẩm thuần túy là thu nhập của nhà tư bản, gọi là lợinhuận.Riêng Turgot ủng hộ quan điểm sản phẩm thuần túy chỉ tạo ra trong nông nghiệpnhưng ông cũng đã đặt cơ sở phân tích lợi nhuận trong công nghiệp. Ông giả sửđem 100.000 tư bản trong công nghiệp mua một mảnh ruộng thì anh ta sẽ thuđược 1000 địa tô. Đó là sản phẩm thuần túy do tư bản của anh ta mua được.Turgot còn tạo mầm mống về tư tưởng lợi nhuận bình quân và xu hướng giảmsút tỷ suất lợi nhuận.+ Lý thuyết về tư bản: Quesnay coi tư bản không phải là bản thân tiền tệ mà làtư liệu sản xuất mua bằng tiền tệ đó (công cụ, súc vật cày kéo, hạt giống, tưliệu sinh hoạt của công nhân). Như vậy tư bản là vật, nó tồn tại vĩnh viễn.Turgot thì cho rằng đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG LUẬN ĐIỂM ĐÚNG, SAI TRONG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG KINH TÊ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ NHỮNG LUẬN ĐIỂM ĐÚNG, SAI TRONG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG KINH TÊ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ -------------- Bùi Thị Minh Hồng Khoa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí MinhTóm tắt nội dungChủ nghĩa trọng thương đi vào tan rã khi lợi nhuận của giai cấp tư sản thuđược từ biện pháp thương mại - ngoại thương không còn hiệu quả bằng cáccông trường thủ công, trung tâm lợi ích kinh tế đã chuyển vào lĩnh vực sản xuất,thời kỳ tích luỹ ban đầu của CNTB kết thúc.Xuất hiện trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọngnông là trường phái đã khái quát những tiến bộ mới nhất trong nền kinh tế củathế kỷ XVIII. Các nhà nghiên cứu đã phải nhiều lần dùng đến những từ “lạlùng, ngược đời, kỳ quái…” khi nói đến những lập luận, quan điểm kinh tế củaphái này.Thế nhưng, rõ ràng từ trong đó người ta đã tìm thấy những “viên đá quý” về lýluận và C.Mác đã gọi Quesnay, người sáng lập phái này là cha đẻ của kinh tếchính trị (giống như W. Petti)Người ta cho rằng những luận điểm đặc trưng của phái Trọng nông đã được nêulên từ trước đó, đầu thế kỷ XVII với Boisguillebert, Vaubon, d’Argenson rồiGournay, Cantillon… Nhưng người sáng lập chính thức trường phái này là FrancoisQuesnay (1691 – 1774) và đại biểu tiêu biểu sau ông là Turgol (1721 – 1781).Giữa thế kỷ XVIII, đồng thời với việc chủ nghĩa Trọng thương bị phê phán ởcác nước thì ở Pháp, hậu quả của chính sách trọng thương của Colbert đã dẫntới nền nông nghiệp Pháp bị suy sụp, gây bất mãn trong nông dân. Tình hình đóthúc đẩy tư tưởng trọng nông phát triển mạnh mẽ. Sự phê phán chủ nghĩa trọngthương mang khuynh hướng nông nghiệp vì muốn tìm giải pháp tích cực cho cácvấn đề kinh tế nước Pháp lúc bấy giờ thì phải tìm trong nông nghiệp, trong việclàm cho nông nghiệp thoát khỏi xiềng xích của chế độ phong kiến.Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông chống lại toàn bộ quanđiểm, tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương. Chủ nghĩa trọng nông cho rằngnông nghiệp là nguồn duy nhất tạo ra của cải; tiền tệ là của cải chỉ vì nó làcông cụ để di chuyển của cải. Chủ nghĩa trọng nông bênh vực cho mậu dịch tựdo, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.Cũng xuất hiện trong thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bảnnhưng ở giai đoạn phát triển kinh tế cao hơn nên chủ nghĩa trọng nông có nhiều 2lý thuyết để giải quyết nhiều vấn đề do lý luận và thực tiễn đặt ra so với chủnghĩa trọng thương. Vì vậy, chủ nghĩa trọng nông đã đóng góp rất nhiều điềutrong lịch sử tư tưởng kinh tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa. Nhưng cũng không phảiít những hạn chế.Chúng ta xem xét điều đó qua các lý thuyết của trường phái này.+ Lý luận về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần tuý), đây là lý thuyết trọng tâm.Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm ròng là sự chênh lệch giữa tổng sảnphẩm với chi phí sản xuất. Nó là số dư ra ngoài chi phí sản xuất và chỉ được tạora trong nông nghiệp. Họ cho rằng trong công nghiệp không có sản phẩm thuầntúy vì quá trình tạo ra sản phẩm mới chỉ là quá trình kết hợp giản đơn nhữngchất cũ mà không có sự tăng thêm về chất, còn trong nông nghiệp thì có, nhưgieo một hạt lúa sẽ trổ bông cho nhiều hạt.+ Từ lý thuyết về sản phẩm thuần túy họ đưa ra lý thuyết giai cấp:Quesnay chia xã hội ra thành ba giai cấp: giai cấp sản xuất ra sản phảm thuầntúy, giai cấp không sản xuất ra sản phẩm thuần tuý, giai cấp những fermier(những người sở hữu). Về sau Turgot chia thành năm: giai cấp các nhà tư bảnsản xuất, giai cấp công nhân sản xuất, giai cấp các nhà tư bản không sản xuất,giai cấp công nhân không sản xuất và giai cấp sở hữu.+ Lý thuyết về tiền lương và lợi nhuận, cũng từ cơ sở lý thuyết sản phẩm ròng:cho rằng tiền lương công nhân phải thu hẹp ở mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu (docạnh tranh về việc làm). Do đó, sản phẩm của công nhân nông nghiệp bằng tổngcủa lương và sản phẩm thuần túy, còn trong công nghiệp lương của công nhân làthu nhập theo lao động, sản phẩm thuần túy là thu nhập của nhà tư bản, gọi là lợinhuận.Riêng Turgot ủng hộ quan điểm sản phẩm thuần túy chỉ tạo ra trong nông nghiệpnhưng ông cũng đã đặt cơ sở phân tích lợi nhuận trong công nghiệp. Ông giả sửđem 100.000 tư bản trong công nghiệp mua một mảnh ruộng thì anh ta sẽ thuđược 1000 địa tô. Đó là sản phẩm thuần túy do tư bản của anh ta mua được.Turgot còn tạo mầm mống về tư tưởng lợi nhuận bình quân và xu hướng giảmsút tỷ suất lợi nhuận.+ Lý thuyết về tư bản: Quesnay coi tư bản không phải là bản thân tiền tệ mà làtư liệu sản xuất mua bằng tiền tệ đó (công cụ, súc vật cày kéo, hạt giống, tưliệu sinh hoạt của công nhân). Như vậy tư bản là vật, nó tồn tại vĩnh viễn.Turgot thì cho rằng đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mac lenin lý luận chính trị tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 254 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0