Những lưu ý khi con bị ốm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nào nên đưa con tới bệnh viện, ốm tới mức nào thì mới để con nghỉ học, làm gì để chăm sóc cho con mau khỏe… là những thắc mắc không ít của các bậc cha mẹ khi có con bị ốm. Hầu hết các trường đều khuyến khích cho các con nghỉ nếu các con mắc các bệnh: - Sốt vi rút, sốt phát ban, viêm họng, tiêu chảy, da bị nhiễm trùng, đau mắt đỏ, chấy, ghẻ… Trước tình huống con bị ốm, phải nghỉ học, bạn cần ở nhà chăm sóc. Vậy còn công việc của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi con bị ốm Những lưu ý khi con bị ốmKhi nào nên đưa con tới bệnh viện, ốm tới mức nào thì mới để con nghỉhọc, làm gì để chăm sóc cho con mau khỏe… là những thắc mắc khôngít của các bậc cha mẹ khi có con bị ốm.Hầu hết các trường đều khuyến khích cho các con nghỉ nếu các con mắccác bệnh:- Sốt vi rút, sốt phát ban, viêm họng, tiêu chảy, da bị nhiễm trùng, đaumắt đỏ, chấy, ghẻ…Trước tình huống con bị ốm, phải nghỉ học, bạn cần ở nhà chăm sóc.Vậy còn công việc của bạn thì sao? Bạn xin phép sếp cho mang về nhàlàm nhưng chỉ được một hoặc hai ngày thôi hoặc tham dự họp thông quatrực tuyến hoặc bạn xin nghỉ phép hoặc nghỉ một vài ngày mà khônglương. Trẻ rất dễ bị lây bệnh vì sức đề kháng yếu. Ảnh minh họaAi có thể giúp bạn chăm sóc bé? Bác sĩ có chuyên môn là cần thiết, đôikhi còn có dịch vụ y tá chăm sóc. Bạn cần biết nhiều địa chỉ của các dịchvụ này để sử dụng khi cần thiết.Cần phòng lây nhiễm ra cộng đồng bằng cách gì? Đầu tiên chú ý tới vệsinh cá nhân của trẻ, thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước, khôngsan sẻ thức ăn với trẻ bị bệnh, không uống nước chung một cốc, khôngmặc chung quần áo, không vứt khăn giấy ăn, lau miệng, mũi lungtung…Một số bệnh cần lưu ý:- Thủy đậu: Các triệu chứng đầu tiên là sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi.Nổi các mụn ban và mọc nhiều trong vòng 3-4 ngày. Trẻ thường bịkhoảng 7-10 ngày và nhất thiết để trẻ ở nhà.- Viêm họng: gây ra do vi khuẩn. Nên gọi bác sĩ tới nhà. Bác sĩ sẽ tiêmkháng sinh để ngừa biến chứng.- Tai và viêm xoang: biến chứng do cảm lạnh. Đều được điều trị bằngkháng sinh.- Chốc lở: Không nên cho bé ra ngoài tiếp xúc với môi trường bụi bặm.Mời bác sĩ tới nhà và điều trị bằng kháng sinh, thuốc bôi.- Chấy, ghẻ: Rất dễ lây lan trong lớp học. Cần thuốc đặc trị để trị đượcbệnh này.Theo Eva.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi con bị ốm Những lưu ý khi con bị ốmKhi nào nên đưa con tới bệnh viện, ốm tới mức nào thì mới để con nghỉhọc, làm gì để chăm sóc cho con mau khỏe… là những thắc mắc khôngít của các bậc cha mẹ khi có con bị ốm.Hầu hết các trường đều khuyến khích cho các con nghỉ nếu các con mắccác bệnh:- Sốt vi rút, sốt phát ban, viêm họng, tiêu chảy, da bị nhiễm trùng, đaumắt đỏ, chấy, ghẻ…Trước tình huống con bị ốm, phải nghỉ học, bạn cần ở nhà chăm sóc.Vậy còn công việc của bạn thì sao? Bạn xin phép sếp cho mang về nhàlàm nhưng chỉ được một hoặc hai ngày thôi hoặc tham dự họp thông quatrực tuyến hoặc bạn xin nghỉ phép hoặc nghỉ một vài ngày mà khônglương. Trẻ rất dễ bị lây bệnh vì sức đề kháng yếu. Ảnh minh họaAi có thể giúp bạn chăm sóc bé? Bác sĩ có chuyên môn là cần thiết, đôikhi còn có dịch vụ y tá chăm sóc. Bạn cần biết nhiều địa chỉ của các dịchvụ này để sử dụng khi cần thiết.Cần phòng lây nhiễm ra cộng đồng bằng cách gì? Đầu tiên chú ý tới vệsinh cá nhân của trẻ, thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước, khôngsan sẻ thức ăn với trẻ bị bệnh, không uống nước chung một cốc, khôngmặc chung quần áo, không vứt khăn giấy ăn, lau miệng, mũi lungtung…Một số bệnh cần lưu ý:- Thủy đậu: Các triệu chứng đầu tiên là sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi.Nổi các mụn ban và mọc nhiều trong vòng 3-4 ngày. Trẻ thường bịkhoảng 7-10 ngày và nhất thiết để trẻ ở nhà.- Viêm họng: gây ra do vi khuẩn. Nên gọi bác sĩ tới nhà. Bác sĩ sẽ tiêmkháng sinh để ngừa biến chứng.- Tai và viêm xoang: biến chứng do cảm lạnh. Đều được điều trị bằngkháng sinh.- Chốc lở: Không nên cho bé ra ngoài tiếp xúc với môi trường bụi bặm.Mời bác sĩ tới nhà và điều trị bằng kháng sinh, thuốc bôi.- Chấy, ghẻ: Rất dễ lây lan trong lớp học. Cần thuốc đặc trị để trị đượcbệnh này.Theo Eva.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0