Những lưu ý khi dùng tâm sen làm thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lĩnh vực thảo dược, có lẽ ít loài cây nào mà hầu như tất cả các bộ phận đều là những vị thuốc quý như cây sen. Dưới đây xin chỉ nói đến tâm sen. Có nhiều giống sen được trồng, với màu hoa dao động từ màu trắng như tuyết tới màu vàng hay hồng nhạt. Nó có thể chịu được rét tới khu vực 5 theo phân loại của Mỹ. Loài cây này có thể trồng bằng hạt hay thân rễ. Tâm sen là tim của hạt sen còn gọi là Liên tử tâm. Tên khoa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi dùng tâm sen làm thuốc Những lưu ý khi dùng tâm sen làm thuốcTrong lĩnh vực thảo dược, có lẽ ít loài cây nào mà hầu như tất cả các bộ phận đều lànhững vị thuốc quý như cây sen. Dưới đây xin chỉ nói đến tâm sen.Có nhiều giống sen được trồng, với màu hoa dao động từ màu trắng như tuyết tới màuvàng hay hồng nhạt. Nó có thể chịu được rét tới khu vực 5 theo phân loại của Mỹ. Loàicây này có thể trồng bằng hạt hay thân rễ.Tâm sen là tim của hạt sen còn gọi là Liên tử tâm. Tên khoa học Embryo Nelumbinis.Tên vị thuốc là Liên tâm. Bộ phận dùng làm thuốc là Tâm của hạt sen. Tâm sen nằmtrong các hạt sen cũng được sử dụng trong y học truyền thống châu Á như là một loạithuốc có tác dụng an thần và thanh nhiệt.Đông y dùng tâm sen chữa sốt và khát nước, di mộng tinh, tim đập nhanh, tăng huyết áp,hồi hộp, hoảng hốt, mất ngủ, mỗi ngày dùng 1 – 3g.Tuy vậy trong tim sen lại có chứa độc tính vì vậy muốn sử dụng làm thuốc trước tiên phảikhử độc có trong nó rồi mới dùng vào thang thuốc, có nghĩa là người ta phải sao tâm sen,nếu không sao sẽ không khử được độc tố có trong tim sen.Do đó khi tim sen phối hợp với lạc tiên thì kết quả lại tăng cao nhưng chỉ nên dùng vớingười lớn không nên sử dụng cho trẻ. Bởi vì tim sen có độc tính, mặt khác ngay cả ngườilớn khi dùng tâm sen có vị đắng, tính lạnh nên những người thực nhiệt uống vào thì hạhỏa, trong người sảng khoái, ngủ được.Ngược lại, trường hợp người hư nhiệt uống vào cũng ngủ được nhưng về lâu dài sẽ bịmệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường. Nếu sử dụng tâm sen lâu dài có thể ảnh hưởngđến chức năng sinh lý là làm giảm ham muốn tình dục. Do hàm lượng alkaloid cao nêntâm sen cho tác động dược lực mạnh và ảnh hưởng trên tim, do đó cần chú ý liều dùng vàkhông nên dùng lâu dài.Những người bị âm hư (không nên dùng) uống vào cũng ngủ được, nhưng ít lâu sau sẽ bịmệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường, tắc tĩnh động mạch. Nam thì bất lực sinh lý(Dysfonction Érectille), nữ thì kinh nguyệt xáo trộn. Ngoài ra tim sennếu không sao đúngsẽ có độc tố. Độc tố này làm hủy hoại tế bào óc, thận và tim.Còn việc dùng tim sen sao vàng nghĩa là sao để không còn màu xanh và không cháy đen(sao tồn tính) hoặc không sao thì như người ta dùng dao 2 lưỡi (bởi không sao sẽ khôngkhử độc tố trong có trong tim sen).Y học cổ truyền cũng như dân gian có những món ăn bài thuốc chữa mất ngủ rất đơngiản, không độc, dễ làm như ăn canh bí đỏ khoai lang, chè hạt sen long nhãn, lá vôngnem hoặc lá dâu tằm non xào với trứng, nước sắc dây nhãn lồng, mắc cỡ cũng giúp giảmcác chứng mất ngủ, tim hồi hộp, suy nhược thần kinh, lo âu, căng thẳng do lao tâm laolực làm việc quá sức, suy nhược cơ thể.Dưới đây là một số phương thuốc trị bệnh từ tâm sen.* Thanh tâmtrừ phiền, chỉ huyết sáp tinh,dùng để an thần, trị sốt cao mêsảng, hồi hộp timđập nhanh,huyết áp cao gồm tâm sen, cúc hoa, hoa hòe, hạt muồng, mỗi thứ đều có lượngbằng nhau cho vào trộn đều, mỗi lần lấy 1,5 – 3g cho vào hãm trà uống trong ngày.* Trị huyết áp cao, hay mờ mắt, đầu ong ong khó chịu: Tâm sen 4g, hòe hoa 10g, cúc hoa8g. Ba vị sao vàng, pha như pha trà uống hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi dùng tâm sen làm thuốc Những lưu ý khi dùng tâm sen làm thuốcTrong lĩnh vực thảo dược, có lẽ ít loài cây nào mà hầu như tất cả các bộ phận đều lànhững vị thuốc quý như cây sen. Dưới đây xin chỉ nói đến tâm sen.Có nhiều giống sen được trồng, với màu hoa dao động từ màu trắng như tuyết tới màuvàng hay hồng nhạt. Nó có thể chịu được rét tới khu vực 5 theo phân loại của Mỹ. Loàicây này có thể trồng bằng hạt hay thân rễ.Tâm sen là tim của hạt sen còn gọi là Liên tử tâm. Tên khoa học Embryo Nelumbinis.Tên vị thuốc là Liên tâm. Bộ phận dùng làm thuốc là Tâm của hạt sen. Tâm sen nằmtrong các hạt sen cũng được sử dụng trong y học truyền thống châu Á như là một loạithuốc có tác dụng an thần và thanh nhiệt.Đông y dùng tâm sen chữa sốt và khát nước, di mộng tinh, tim đập nhanh, tăng huyết áp,hồi hộp, hoảng hốt, mất ngủ, mỗi ngày dùng 1 – 3g.Tuy vậy trong tim sen lại có chứa độc tính vì vậy muốn sử dụng làm thuốc trước tiên phảikhử độc có trong nó rồi mới dùng vào thang thuốc, có nghĩa là người ta phải sao tâm sen,nếu không sao sẽ không khử được độc tố có trong tim sen.Do đó khi tim sen phối hợp với lạc tiên thì kết quả lại tăng cao nhưng chỉ nên dùng vớingười lớn không nên sử dụng cho trẻ. Bởi vì tim sen có độc tính, mặt khác ngay cả ngườilớn khi dùng tâm sen có vị đắng, tính lạnh nên những người thực nhiệt uống vào thì hạhỏa, trong người sảng khoái, ngủ được.Ngược lại, trường hợp người hư nhiệt uống vào cũng ngủ được nhưng về lâu dài sẽ bịmệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường. Nếu sử dụng tâm sen lâu dài có thể ảnh hưởngđến chức năng sinh lý là làm giảm ham muốn tình dục. Do hàm lượng alkaloid cao nêntâm sen cho tác động dược lực mạnh và ảnh hưởng trên tim, do đó cần chú ý liều dùng vàkhông nên dùng lâu dài.Những người bị âm hư (không nên dùng) uống vào cũng ngủ được, nhưng ít lâu sau sẽ bịmệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường, tắc tĩnh động mạch. Nam thì bất lực sinh lý(Dysfonction Érectille), nữ thì kinh nguyệt xáo trộn. Ngoài ra tim sennếu không sao đúngsẽ có độc tố. Độc tố này làm hủy hoại tế bào óc, thận và tim.Còn việc dùng tim sen sao vàng nghĩa là sao để không còn màu xanh và không cháy đen(sao tồn tính) hoặc không sao thì như người ta dùng dao 2 lưỡi (bởi không sao sẽ khôngkhử độc tố trong có trong tim sen).Y học cổ truyền cũng như dân gian có những món ăn bài thuốc chữa mất ngủ rất đơngiản, không độc, dễ làm như ăn canh bí đỏ khoai lang, chè hạt sen long nhãn, lá vôngnem hoặc lá dâu tằm non xào với trứng, nước sắc dây nhãn lồng, mắc cỡ cũng giúp giảmcác chứng mất ngủ, tim hồi hộp, suy nhược thần kinh, lo âu, căng thẳng do lao tâm laolực làm việc quá sức, suy nhược cơ thể.Dưới đây là một số phương thuốc trị bệnh từ tâm sen.* Thanh tâmtrừ phiền, chỉ huyết sáp tinh,dùng để an thần, trị sốt cao mêsảng, hồi hộp timđập nhanh,huyết áp cao gồm tâm sen, cúc hoa, hoa hòe, hạt muồng, mỗi thứ đều có lượngbằng nhau cho vào trộn đều, mỗi lần lấy 1,5 – 3g cho vào hãm trà uống trong ngày.* Trị huyết áp cao, hay mờ mắt, đầu ong ong khó chịu: Tâm sen 4g, hòe hoa 10g, cúc hoa8g. Ba vị sao vàng, pha như pha trà uống hàng ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi dùng tâm sen làm thuốc y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0