Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyên các bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, đặc biệt là những mũi tiêm nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Dưới đây là những thông tin cần thiết về chương trình tiêm chủng dành riêng cho trẻ. Chuẩn bị trước tiêm phòng Khi tiêm phòng, cần cho trẻ mặc trang phục đơn giản để giúp bác sĩ dễ thao tác trong quá trình khám, không mặc quần áo quá bó chặt, ủ ấm quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻTiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Vì vậy, các chuyêngia y tế khuyên các bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, đặc biệt là những mũitiêm nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Dưới đây là những thông tin cần thiếtvề chương trình tiêm chủng dành riêng cho trẻ.Chuẩn bị trước tiêm phòngKhi tiêm phòng, cần cho trẻ mặc trang phục đơn giản để giúp bác sĩ dễ thao tác trong quátrình khám, không mặc quần áo quá bó chặt, ủ ấm quá nhiều.Không cho trẻ ăn, bú quá no trước khi tiêm phòng, tuy nhiên cũng không để trẻ đói đểtránh tình trạng trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm.Vệ sinh thân thể sạch sẽ để hạn chế nhiễm trùng, chuẩn bị đủ hồ sơ sức khỏe của bé, đặcbiệt là sổ tiêm chủng trước đó.Thông báo cho nhân viên y tế về tình trạng bệnh cấp của bé, nếu có. Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Cần cho trẻ tiêm phòng đầy đủ để phòng tránh bệnh tật. Ảnh: Liên HoaNhững trường hợp hoãn tiêmĐến thời điểm cần tiêm phòng, nếu bé đang bệnh, đặc biệt là đang sốt thì hoãn tiêm.Ngoài ra, với những trẻ đang có tình trạng dị ứng, có phản ứng ở lần tiêm phòng trước,trẻ có kích động, có vấn đề về não, thần kinh, những trẻ đang có suy giảm miễn dịch mắcphải (nhiễm HIV) hay bẩm sinh, tạm thời (đang uống thuốc ức chế miễn dịch: gammaglobulin, corticoid… trong vòng 3 tháng), trẻ có truyền máu trong vòng một năm, trẻ đãtiêm vaccin trong vòng 4 tuần thì cũng hoãn tiêm.Số lượng mũi tiêm trong 1 lầnTrong tiêm phòng vaccin, 2 loại vaccin sống không nên tiêm gần quá 4 tuần (lao, sởi,thủy đậu…). Ngoài ra, không chống chỉ định tiêm các loại vaccin chung với nhau. Tuynhiên, việc tiêm nhiều hơn 1 mũi vaccin ngoài việc tăng đau đớn cho trẻ, khi có tình trạngphản ứng xảy ra, rất khó theo dõi dị ứng là do vaccin nào. Vì vậy, tốt nhất nên tiêm 1vaccin/mỗi lần tiêm. Khi có những trường hợp đặc biệt: nhà xa, ghép tạng… sẽ có thể chỉđịnh dùng từ 2 vaccin phù hợp trở lên.Phản ứng sau tiêmPhản ứng sau tiêm thường gặp: Phản ứng toàn thân: sốt (thường trong 2 ngày), trẻ hơiquấy, biếng ăn tạm thời; phản ứng tại chỗ (đau, hơi sưng đỏ tại chỗ tiêm).Phản ứng đặc hiệu riêng từng loại vaccin: BCG (vết loét tại chỗ tiêm sau 6-8 tuần, nổihạch nách cùng bên tiêm), sởi (nổi vài dát hồng ban rải rác 1-3 ngày sau)…Tất cả vaccin đều phải tiêm đúng thời gian quy định của Bộ Y tế và nhà sản xuất. Tuynhiên, trong trường hợp cần hoãn tiêm, sau đó tiêm lại thì không cần bắt đầu lại mà tiếptục tiêm theo lịch tiếp theo.Những điều cần biết sau khi tiêmNgay sau tiêm, nên ở lại và theo dõi tại cơ sở y tế tối thiểu 30 phút, theo dõi và báo chonhân viên y tế ngay khi thấy trẻ có những dấu hiệu bất thường.Săn sóc tại nhà sau tiêm: Chườm mát nơi tiêm (không chườm nóng), cho trẻ uống nhiềunước, bú mẹ nhiều hơn; mặc đồ thoáng, uống hạ sốt khi cần; quay lại cơ sở y tế ngay khitrẻ có phản ứng bất thường.Theo Bác sĩ Hồng Hạnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻTiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Vì vậy, các chuyêngia y tế khuyên các bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, đặc biệt là những mũitiêm nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Dưới đây là những thông tin cần thiếtvề chương trình tiêm chủng dành riêng cho trẻ.Chuẩn bị trước tiêm phòngKhi tiêm phòng, cần cho trẻ mặc trang phục đơn giản để giúp bác sĩ dễ thao tác trong quátrình khám, không mặc quần áo quá bó chặt, ủ ấm quá nhiều.Không cho trẻ ăn, bú quá no trước khi tiêm phòng, tuy nhiên cũng không để trẻ đói đểtránh tình trạng trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm.Vệ sinh thân thể sạch sẽ để hạn chế nhiễm trùng, chuẩn bị đủ hồ sơ sức khỏe của bé, đặcbiệt là sổ tiêm chủng trước đó.Thông báo cho nhân viên y tế về tình trạng bệnh cấp của bé, nếu có. Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Cần cho trẻ tiêm phòng đầy đủ để phòng tránh bệnh tật. Ảnh: Liên HoaNhững trường hợp hoãn tiêmĐến thời điểm cần tiêm phòng, nếu bé đang bệnh, đặc biệt là đang sốt thì hoãn tiêm.Ngoài ra, với những trẻ đang có tình trạng dị ứng, có phản ứng ở lần tiêm phòng trước,trẻ có kích động, có vấn đề về não, thần kinh, những trẻ đang có suy giảm miễn dịch mắcphải (nhiễm HIV) hay bẩm sinh, tạm thời (đang uống thuốc ức chế miễn dịch: gammaglobulin, corticoid… trong vòng 3 tháng), trẻ có truyền máu trong vòng một năm, trẻ đãtiêm vaccin trong vòng 4 tuần thì cũng hoãn tiêm.Số lượng mũi tiêm trong 1 lầnTrong tiêm phòng vaccin, 2 loại vaccin sống không nên tiêm gần quá 4 tuần (lao, sởi,thủy đậu…). Ngoài ra, không chống chỉ định tiêm các loại vaccin chung với nhau. Tuynhiên, việc tiêm nhiều hơn 1 mũi vaccin ngoài việc tăng đau đớn cho trẻ, khi có tình trạngphản ứng xảy ra, rất khó theo dõi dị ứng là do vaccin nào. Vì vậy, tốt nhất nên tiêm 1vaccin/mỗi lần tiêm. Khi có những trường hợp đặc biệt: nhà xa, ghép tạng… sẽ có thể chỉđịnh dùng từ 2 vaccin phù hợp trở lên.Phản ứng sau tiêmPhản ứng sau tiêm thường gặp: Phản ứng toàn thân: sốt (thường trong 2 ngày), trẻ hơiquấy, biếng ăn tạm thời; phản ứng tại chỗ (đau, hơi sưng đỏ tại chỗ tiêm).Phản ứng đặc hiệu riêng từng loại vaccin: BCG (vết loét tại chỗ tiêm sau 6-8 tuần, nổihạch nách cùng bên tiêm), sởi (nổi vài dát hồng ban rải rác 1-3 ngày sau)…Tất cả vaccin đều phải tiêm đúng thời gian quy định của Bộ Y tế và nhà sản xuất. Tuynhiên, trong trường hợp cần hoãn tiêm, sau đó tiêm lại thì không cần bắt đầu lại mà tiếptục tiêm theo lịch tiếp theo.Những điều cần biết sau khi tiêmNgay sau tiêm, nên ở lại và theo dõi tại cơ sở y tế tối thiểu 30 phút, theo dõi và báo chonhân viên y tế ngay khi thấy trẻ có những dấu hiệu bất thường.Săn sóc tại nhà sau tiêm: Chườm mát nơi tiêm (không chườm nóng), cho trẻ uống nhiềunước, bú mẹ nhiều hơn; mặc đồ thoáng, uống hạ sốt khi cần; quay lại cơ sở y tế ngay khitrẻ có phản ứng bất thường.Theo Bác sĩ Hồng Hạnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 173 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 172 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 75 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
9 trang 72 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0