Danh mục

Những lý thuyết cơ bản về cơ cấu nâng

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNGCơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật phẩm theo phương thẳng đứng, nó có thể là một bộ phận của máy hoặc là một máy làm việc độc lập* Các kiểu loại cơ cấu nâng thường dùng:- Cơ cấu nâng dùng vít đai ốc; - Cơ cấu nâng dùng bánh răng thanh răng; - Cơ cấu nâng dùng xi lanh thuỷ lực hoặc khí nén;Các kiểu loại trên có nhược điểm lớn là tốc độ nâng thường khá nhỏ, tải trọng nâng không lớn, chiều cao nâng bị hạn chế, hiệu suất không cao,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lý thuyết cơ bản về cơ cấu nângNHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 2. 2 HỆ RÒNG RỌC - PALĂNG Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật phẩm theo phương thẳng đứng, nó có thể làmột bộ phận của máy hoặc là một máy làm việc độc lập* Các kiểu loại cơ cấu nâng thường dùng: - Cơ cấu nâng dùng vít đai ốc; - Cơ cấu nâng dùng bánh răng thanh răng; - Cơ cấu nâng dùng xi lanh thuỷ lực hoặc khí nén; Các kiểu loại trên có nhược điểm lớn là tốc độnâng thường khá nhỏ, tải trọng nâng không lớn,chiều cao nâng bị hạn chế, hiệu suất không cao, hiề â h hế hiệ ất khô… Chúng đựơc sử dụng trong các máy nâng đơngiản như kích thanh răng, kích trục vít, kích thuỷlực, kích khí nén. Ta sẽ nghiên cứu cụ thể trongchương 6 Cá thiết bị nâng đơn giản. h Các â đ iả a/ / b/ c/ / d/ - Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp (hoặc xích) Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp (hoặc xích) khắc phục được hầu hết những nhượcđiểm trên nên nó được sử dụng phổ biến trong máy trục và chúng ta chủ yếu nghiên cứu cơcấu nâng loại này. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 1. Sơ đồ cơ cấu nâng loại I- Cấu tạo: hình 2-1- Mô men phụ tải do vật nâng gây ra trên trục tang là: D0 D0 Mv = S0. = Q. , N.m 2 2trong đót đó: S0- là lực căng dây quấn lên tang, N; Q- trọng lượng vật nâng, N; D0- đ ờ kí h t đường kính tang, m. Hình 2-1 - Mô men lực phát động tác dụng lên trục tang là: p g g g Mp = P.R, N.m trong đó: P- là lực phát động ( ay lực dẫn động), N; à ực p á độ g (hay ực dẫ độ g), ; R- là cánh tay đòn của lực P, m. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG- Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: Mv = Mp D0 MV = Q. MP= P.R 2 P.R Q= (2-1) D0 22. Sơ đồ cơ cấu nâng loại II- Cấu tạo: hình 2-2`- Phương trình chuyển động của cơ g y ộ gcấu (đối với trục tang) là: Hình 2-2 Mv = Mp D0 M P = P.R .i 0 (mômen của lực phát động P) ủ M V = Q. 2 (2-2) (2 2) Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG + So sánh giữa biểu thức (2-1) và (2-2): P.R P.R.i 0 Q= (2-1) và Q= (2-2) D0 D0 2 2 D0 D0 2.Q. Q. = P.R (2-1’) và 2 = P .R (2-2’) 2 i0 - Khả năng tải của cơ cấu loại II tăng lên io lần (tức là cùng mộtlực P (hoặc mômen M) nhất định thì cơ cấu nâng loại II nâng đượcvật nâng lớn hơn gấp io lần so với cơ cấu nâng loại I); - Tuy nhiên khi io càng tăng thì độ phức tạp của cơ cấu cànglớn, giá thành tăng cao, độ chính xác giảm, hiệu suất giảm. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 3. Sơ đồ cơ cấu nâng loại III - Cấu tạo: hình 2-3 - Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: ấ ố Mv = Mp D0M v = S0 . Hình 2 3 2-3 2 M P = P.R.i 0 QS0 = S1 = 2 2P.R.i0 Q= (2-3) D0 2 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG + So sánh giữa biểu thức (2-2) và (2-3) P .R .i 0 2P.R.i0 Q= (2-2) và Q= (2-3) D0 D0 2 2 D0 D0 Q. 2.Q. P .R = 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: