Những mảnh ghép Phật giáo ở đồng bằng sông Cửu Long mười thế kỷ đầu công nguyên qua tư liệu khảo cổ học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy Phật giáo đã xuất hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long từ trước thế kỷ thứ V. Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo thế kỷ I-VI ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy nhiều yếu tố ngoại nhập, với nhiều đồ tạo tác mang phong cách Gandhara và Mathura hay Bắc Ngụy. Bên cạnh đó, một số tượng gỗ được chế tác ở Đồng Tháp Mười, với kiểu dáng mảnh mai, mang dấu ấn nghệ thuật Sarnath. Sang thời kỳ tiếp theo vào các thế kỷ VII-IX, kết quả nghiên cứu khảo cổ học gần đây cung cấp những hiểu biết quan trọng về Phật giáo trên vùng đất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mảnh ghép Phật giáo ở đồng bằng sông Cửu Long mười thế kỷ đầu công nguyên qua tư liệu khảo cổ họcTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (277) 2021 77 NHỮNG MẢNH GHÉP PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MƯỜI THẾ KỶ ĐẦU CÔNG NGUYÊN QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC ĐẶNG NGỌC KÍNH*Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy Phật giáo đã xuất hiện ở Đồng bằngsông Cửu Long từ trước thế kỷ thứ V. Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo thế kỷ I-VIở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy nhiều yếu tố ngoại nhập, với nhiều đồ tạotác mang phong cách Gandhara và Mathura hay Bắc Ngụy. Bên cạnh đó, mộtsố tượng gỗ được chế tác ở Đồng Tháp Mười, với kiểu dáng mảnh mai, mangdấu ấn nghệ thuật Sarnath. Sang thời kỳ tiếp theo vào các thế kỷ VII-IX, kết quảnghiên cứu khảo cổ học gần đây cung cấp những hiểu biết quan trọng về Phậtgiáo trên vùng đất này. Nhiều biểu tượng của chư Phật và Bồ tát của KimCương Thừa như A Di Đà, Quán Âm và Trì Minh Vương được tôn thờ. Các bứctượng thời kỳ này cũng cho thấy rõ nét các phong cách bản địa ảnh hưởng từcác quốc gia Đông Nam Á, như nhóm tượng Bồ tát, tượng Phật đứng ảnh hưởngtừ Mon-Dvaravati hoặc tượng Phật ngồi bán kiết già và ngồi kiểu đại sư ảnhhưởng từ Java.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, nghệ thuật Phật giáo, khảo cổ họcNhận bài ngày: 7/6/2021; đưa vào biên tập: 15/6/2021; phản biện: 27/7/2021; duyệtđăng: 9/9/20211. DẪN NHẬP đại đế Alexander (356-323 TCN),Phật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ vào khoảng trống quyền lực do đế chế Bathế kỷ thứ VI trước Công nguyên sau Tư tan rã để lại giúp vua Chandraguptađó truyền đi khắp thế giới, phía bắc (332-298 TCN) kiểm soát tiểu lục địatừ Trung Á qua vùng núi Hymalaya, phía bắc Ấn Độ. Khi vương quốcđến Trung Hoa, phía nam qua Sri Maurya đạt đến đỉnh cao dưới thờiLanka và Đông Nam Á. Ngoài kinh vua Ashoka (272-232 TCN), dưới sựđiển, văn hóa Phật giáo còn kèm theo bảo trợ của nhà vua một phong cáchmột lượng lớn các tác phẩm nghệ nghệ thuật Phật giáo đã phát triểnthuật và kiến trúc. Sau cái chết của mang ảnh hưởng của nghệ thuật Hy- La cổ. Trong vài thế kỷ đầu tiên, nghệ thuật Phật giáo sơ kỳ chỉ mang tính* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. tượng trưng (iconic), không miêu tả78 ĐẶNG NGỌC KÍNH – NHỮNG MẢNH GHÉP PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG…nhân dạng mà chủ yếu là các biểu 2. ĐIÊU KHẮC PHẬT GIÁO TẠI ĐỒNGtượng như sư tử, pháp luân, dấu BẰNG SÔNG CỬU LONG (THẾ KỶ I-chân, ngai vàng để trống, ngựa VI)không người cỡi… Những nhân hình Các tác phẩm nghệ thuật Phật giáo từđầu tiên của đức Phật xuất hiện ở hai thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VI ở Đồngtrung tâm Gandhara với những nét bằng sông Cửu Long tiêu biểu cóChâu Âu, tóc xoăn và có ria mép, và nhóm tượng Phật bằng gỗ, các bứcMathura mang ảnh hưởng của Ấn tượng đồng mang phong cách BắcĐộ nhiều hơn trong trang phục và Ngụy và các tượng đá mang ảnhkhuôn mặt tròn. Nghệ thuật Phật hưởng trực tiếp của các phong cáchgiáo đạt đến thời hoàng kim dưới Ấn Độ và Trung Hoa. Phần lớn di vậttriều đại Gupta (thế kỷ IV-V), với này phân bố ở các di tích quan trọngkhuôn mặt, chuyển động thân thể và của văn hóa Óc Eo, thuộc các vùngtrang phục được tạo tác một cách đất thấp như Óc Eo, Nền Chùa, Cạnhchân thật, duyên dáng. Phong cách Đền, Gò Tháp.Gupta nhanh chóng lan tỏa, được 2.1. Tượng đồng phong cách Gandharatiếp biến các văn hóa và thẩm mỹ bảnđịa, để tạo nên nhiều trung tâm nghệ Một mảnh đầu tượng đức Phật kýthuật khắp Châu Á (McAthur, 2005: hiệu BTLS.1587 mang đậm dấu ấn13-17). nghệ thuật Gandhara với nhiều nét ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình cổThông qua mạng lưới thương mại, Hy Lạp. Tượng có khuôn mặt tròn, đôicác ý tưởng văn hóa thượng tầng của mắt hình hạnh nhân rõ mí, mũi cao,Ấn Độ đã đến Đông Nam Á, tạo nên miệng rộng, tai lớn và dài. Đầu tóc búiquá trình “Ấn Độ hóa” trong những thế cao tạo thành nhục kế (ushnisha) vớikỷ đầu Công nguyên, với sự du nhập những nếp tóc xoăn mềm (Malleret,nhiều khía cạnh như ngôn ngữ, nghệ 1960: 201-202; Lê Thị Liên, 2006: 54;thuật, cũng như tư tưởng, mô hình Bùi Chí Hoàng và nnk., 2018: 265).nhà nước, chính trị và tôn giáo, bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mảnh ghép Phật giáo ở đồng bằng sông Cửu Long mười thế kỷ đầu công nguyên qua tư liệu khảo cổ họcTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (277) 2021 77 NHỮNG MẢNH GHÉP PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MƯỜI THẾ KỶ ĐẦU CÔNG NGUYÊN QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC ĐẶNG NGỌC KÍNH*Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy Phật giáo đã xuất hiện ở Đồng bằngsông Cửu Long từ trước thế kỷ thứ V. Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo thế kỷ I-VIở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy nhiều yếu tố ngoại nhập, với nhiều đồ tạotác mang phong cách Gandhara và Mathura hay Bắc Ngụy. Bên cạnh đó, mộtsố tượng gỗ được chế tác ở Đồng Tháp Mười, với kiểu dáng mảnh mai, mangdấu ấn nghệ thuật Sarnath. Sang thời kỳ tiếp theo vào các thế kỷ VII-IX, kết quảnghiên cứu khảo cổ học gần đây cung cấp những hiểu biết quan trọng về Phậtgiáo trên vùng đất này. Nhiều biểu tượng của chư Phật và Bồ tát của KimCương Thừa như A Di Đà, Quán Âm và Trì Minh Vương được tôn thờ. Các bứctượng thời kỳ này cũng cho thấy rõ nét các phong cách bản địa ảnh hưởng từcác quốc gia Đông Nam Á, như nhóm tượng Bồ tát, tượng Phật đứng ảnh hưởngtừ Mon-Dvaravati hoặc tượng Phật ngồi bán kiết già và ngồi kiểu đại sư ảnhhưởng từ Java.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, nghệ thuật Phật giáo, khảo cổ họcNhận bài ngày: 7/6/2021; đưa vào biên tập: 15/6/2021; phản biện: 27/7/2021; duyệtđăng: 9/9/20211. DẪN NHẬP đại đế Alexander (356-323 TCN),Phật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ vào khoảng trống quyền lực do đế chế Bathế kỷ thứ VI trước Công nguyên sau Tư tan rã để lại giúp vua Chandraguptađó truyền đi khắp thế giới, phía bắc (332-298 TCN) kiểm soát tiểu lục địatừ Trung Á qua vùng núi Hymalaya, phía bắc Ấn Độ. Khi vương quốcđến Trung Hoa, phía nam qua Sri Maurya đạt đến đỉnh cao dưới thờiLanka và Đông Nam Á. Ngoài kinh vua Ashoka (272-232 TCN), dưới sựđiển, văn hóa Phật giáo còn kèm theo bảo trợ của nhà vua một phong cáchmột lượng lớn các tác phẩm nghệ nghệ thuật Phật giáo đã phát triểnthuật và kiến trúc. Sau cái chết của mang ảnh hưởng của nghệ thuật Hy- La cổ. Trong vài thế kỷ đầu tiên, nghệ thuật Phật giáo sơ kỳ chỉ mang tính* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. tượng trưng (iconic), không miêu tả78 ĐẶNG NGỌC KÍNH – NHỮNG MẢNH GHÉP PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG…nhân dạng mà chủ yếu là các biểu 2. ĐIÊU KHẮC PHẬT GIÁO TẠI ĐỒNGtượng như sư tử, pháp luân, dấu BẰNG SÔNG CỬU LONG (THẾ KỶ I-chân, ngai vàng để trống, ngựa VI)không người cỡi… Những nhân hình Các tác phẩm nghệ thuật Phật giáo từđầu tiên của đức Phật xuất hiện ở hai thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VI ở Đồngtrung tâm Gandhara với những nét bằng sông Cửu Long tiêu biểu cóChâu Âu, tóc xoăn và có ria mép, và nhóm tượng Phật bằng gỗ, các bứcMathura mang ảnh hưởng của Ấn tượng đồng mang phong cách BắcĐộ nhiều hơn trong trang phục và Ngụy và các tượng đá mang ảnhkhuôn mặt tròn. Nghệ thuật Phật hưởng trực tiếp của các phong cáchgiáo đạt đến thời hoàng kim dưới Ấn Độ và Trung Hoa. Phần lớn di vậttriều đại Gupta (thế kỷ IV-V), với này phân bố ở các di tích quan trọngkhuôn mặt, chuyển động thân thể và của văn hóa Óc Eo, thuộc các vùngtrang phục được tạo tác một cách đất thấp như Óc Eo, Nền Chùa, Cạnhchân thật, duyên dáng. Phong cách Đền, Gò Tháp.Gupta nhanh chóng lan tỏa, được 2.1. Tượng đồng phong cách Gandharatiếp biến các văn hóa và thẩm mỹ bảnđịa, để tạo nên nhiều trung tâm nghệ Một mảnh đầu tượng đức Phật kýthuật khắp Châu Á (McAthur, 2005: hiệu BTLS.1587 mang đậm dấu ấn13-17). nghệ thuật Gandhara với nhiều nét ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình cổThông qua mạng lưới thương mại, Hy Lạp. Tượng có khuôn mặt tròn, đôicác ý tưởng văn hóa thượng tầng của mắt hình hạnh nhân rõ mí, mũi cao,Ấn Độ đã đến Đông Nam Á, tạo nên miệng rộng, tai lớn và dài. Đầu tóc búiquá trình “Ấn Độ hóa” trong những thế cao tạo thành nhục kế (ushnisha) vớikỷ đầu Công nguyên, với sự du nhập những nếp tóc xoăn mềm (Malleret,nhiều khía cạnh như ngôn ngữ, nghệ 1960: 201-202; Lê Thị Liên, 2006: 54;thuật, cũng như tư tưởng, mô hình Bùi Chí Hoàng và nnk., 2018: 265).nhà nước, chính trị và tôn giáo, bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật Phật giáo Khảo cổ học Phong cách Gandhara Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Văn hóa Phật giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 255 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 47 0 0 -
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 2
206 trang 26 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
Biểu hiện của văn hóa Huế và Việt Nam qua một số sản phẩm lưu niệm ở Huế
11 trang 25 0 0 -
Giáo trình khảo cổ học Việt Nam - Trần Văn Bảo
51 trang 25 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 1
36 trang 25 0 0 -
Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam: Phần 1
208 trang 25 0 0 -
Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
10 trang 24 0 0 -
Gốm Bát Tràng thế kỉ XIV-XIX: Phần 2 - NXB Thế Giới
122 trang 23 0 0